Câu hỏi:
20/07/2024 9,653Thí nghiệm nào sau đây có xảy ra ăn mòn điện hóa học?
A. Cho thanh Fe nguyên chất vào dung dịch ZnSO4.
B. Cho thanh Zn nguyên chất vào dung dịch Cu(NO3)2.
C. Cho thanh Cu nguyên chất vào dung dịch FeCl3.
D. Cho thanh nhôm nguyên chất vào dung dịch NaNO3.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Zn + Cu(NO3)2→ Zn(NO3)2+ Cu
Thí nghiệm cho thanh Zn nguyên chất vào dung dịch Cu(NO3)2xảy ra ăn mòn điện hoá, do thỏa mãn cả 3 điểu kiện về ăn mòn điện hóa học: Xuất hiện cặp Zn – Cu, tiếp xúc trực tiếp với nhau và các điện cực cùng tiếp xúc với dung dịch chất điện li.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 3:
Cho m gam Fe tác dụng với Cl2thu được 32,76 gam chất rắn X. X tan hết trong nước thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hết với lượng dư AgNO3thu được 94,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 7:
Hấp thụ hết V lít CO2(đktc) vào nước vôi trong dư, kết thúc phản ứng thu được 8 gam kết tủa. Giá trị của V là
Câu 9:
Hòa tan hết hỗn hợp gồm 5,4 gam Al và 5,6 gam Fe trong dung dịch HNO3loãng thu được dung dịch X chỉ chứa muối và hỗn hợp khí Y gồm 0,01 mol N2, 0,01 mol N2O và 0,14 mol NO. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch X, kết thúc các phản ứng thì có x mol NaOH phản ứng, thu được 9,68 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra trong điều kiện không có không khí, giá trị của x là
Câu 10:
Trong quá trình sản xuất gang trong lò cao, ở thân lò chủ yếu xảy ra phản ứng
Câu 11:
Cho luồng khí CO (dư) đi qua hỗn hợp rắn X gồm MgO, CaO, Fe3O4, CuO đun nóng, kết thúc phản ứng thu được hỗn hợp rắn Y. Số kim loại trong Y là
Câu 12:
Hòa tan hết 6,279 gam một kim loại kiềm trong 161 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được 13,8985 gam chất rắn khan. Kim loại kiềm là
Câu 13:
Cho 7,2 gam FeO tác dụng hết với dung dịch H2SO4đặc, nóng dư thu được V lít khí SO2(đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là
Câu 14:
Thành phần chính của quặng sắt nào sau đây chứa hợp chất của lưu huỳnh?
Câu 15:
Cho các chất rắn sau: Cr2O3, CrO3, Cr(OH)3, Al(OH)3, Al2O3. Số chất tan hết trong dung dịch NaOH loãng dư là