Câu hỏi:
19/07/2024 78Thí nghiệm mà Fe bị ăn mòn điện hóa học là
A. Đốt dây sắt trong bình đựng đầy khí O2
B. Nhúng thanh gang (hợp kim sắt và cacbon) vào dung dịch HCl
C. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch FeCl3
D. Nhúng thanh Fe nguyên chất vào dung dịch HNO3 loãng
Trả lời:
Đáp án B
Gang là hợp kim giữa Fe-C (2 điện cực) được nhúng vào dung dịch HCl (dung dịch chất điện li) nên sẽ xuất hiện ăn mòn điện hóa
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng
Câu 2:
Hòa tan hoàn toàn Fe3O4 trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được dung dịch X. Trong các chất: NaOH, Cu, MgSO4, BaCl2 và Al, số chất có khả năng phản ứng được với dung dịch X là
Câu 3:
Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 5:
Kim loại nào sau đây phản ứng chậm với nước ở nhiệt độ thường và phản ứng mạnh hơn trong nước nóng?
Câu 6:
Hợp chất X là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử C8H10O2. X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1:1. Mặt khác cho X tác dụng với Na thì số mol H2 thu được đúng bằng số mol của X đã phản ứng. Nếu tách một phân tử H2O từ X thì tạo ra sản phẩm có thể trùng hợp tạo polime. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
Câu 8:
Cho các phát biểu sau:
(a) Xà phòng hóa hoàn toàn phenyl axetat thu được muối và ancol
(b) Nhỏ dung dịch I2 vào lát cắt củ khoai lang thì xuất hiện màu xanh tím
(c) Metylamoni clorua tác dụng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH
(d) Nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng thấy xuất hiện kết tủa
(e) Tinh bột bị thủy phân với xúc tác axit, bazơ hoặc enzim
Trong các phát biêu trên, có bao nhiêu phát biểu đúng?
Câu 9:
Cho các phát biểu sau:
(a) Hỗn hợp Cu, Fe và Fe2O3 luôn tan hết trong dung dịch HCl dư
(b) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2 thấy xuất hiện kết tủa
(c) Ca(OH)2 bị nhiệt phân thành CaO
(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl2, thu được một chất kết tủa
(e) Cho NaHSO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2, thấy xuất hiện kết tủa và sủi bọt khí
Trong các phát biểu trên, có bao nhiêu phát biểu sai?
Câu 10:
Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?
Câu 12:
Cho 2,24 gam Fe vào 100ml dung dịch CuSO4 0,1M đến phản ứng hòa toàn. Khối lượng chất rắn thu được sau phản ứng bằng bao nhiêu?
Câu 13:
Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ cải đường. Công thức phân tử của saccarozơ là