Câu hỏi:
21/07/2024 149
Theo quy định của văn bản quốc tế nào dưới đây thì Việt Nam là quốc gia ven biển được phép thăm dò, khai thác khoảng 1 triệu km2 vùng biển và thềm lục địa trên Biển Đông?
Theo quy định của văn bản quốc tế nào dưới đây thì Việt Nam là quốc gia ven biển được phép thăm dò, khai thác khoảng 1 triệu km2 vùng biển và thềm lục địa trên Biển Đông?
A. Văn bản kí kết tại Hội nghị Hoà bình Xan Phran-xi-xcô năm 1951.
B. Hiệp định Pa-ri năm 1973.
C. Công ước Luật Biển năm 1982 của Liên hợp quốc.
D. Hiến chương ASEAN
Trả lời:
Chọn C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Những địa phương nào dưới đây có thể xây dựng cảng biển nước sâu?
Câu 2:
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Đồng bằng là nhà, mà biển là cửa. Giữ nhà mà không giữ cửa có được không?... Nếu mình không lo bảo vệ miền biển, thì đánh cá, làm muối cũng không yên... Đồng bào miền biển là người canh cửa cho Tổ quốc”.
Từ câu nói trên, em có suy nghĩ gì về tầm quan trọng của Biển Đông đối với đất nước?
Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Đồng bằng là nhà, mà biển là cửa. Giữ nhà mà không giữ cửa có được không?... Nếu mình không lo bảo vệ miền biển, thì đánh cá, làm muối cũng không yên... Đồng bào miền biển là người canh cửa cho Tổ quốc”.
Từ câu nói trên, em có suy nghĩ gì về tầm quan trọng của Biển Đông đối với đất nước?
Câu 3:
Hãy xác định câu đúng hoặc sai về tầm quan trọng của Biển Đông và các cuộc đấu tranh để bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông trong các câu dưới đây.
1. Việt Nam có đường bờ biển trải dài từ thành phố Hải Phòng đến tỉnh Kiên Giang.
2. Các đảo, quần đảo trên Biển Đông tạo thành tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước.
3. Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình.
4. Các đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải được thành lập đầu tiên dưới thời vua Tiến Minh Mạng.
5. Bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ vẽ năm 1838 đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ của Việt Nam.
6. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
7. Giáp Ngọ niên bình Nam đồ (1774) do người phương Tây vẽ đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa.
8. Phát triển kinh tế biển, tăng cường quốc phòng và an ninh trên biển là những biện pháp để tăng cường tiềm lực quốc gia trong bảo vệ chủ quyền biển đảo.
9. Việt Nam đã tích cực đóng góp cho việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
10. Các Sách trắng ban hành năm 1979, 1981, 1988 của Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
11. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiễu giữ gìn vùng biển và khai thác sản vật ở các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Hãy xác định câu đúng hoặc sai về tầm quan trọng của Biển Đông và các cuộc đấu tranh để bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông trong các câu dưới đây.
1. Việt Nam có đường bờ biển trải dài từ thành phố Hải Phòng đến tỉnh Kiên Giang.
2. Các đảo, quần đảo trên Biển Đông tạo thành tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước.
3. Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình.
4. Các đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải được thành lập đầu tiên dưới thời vua Tiến Minh Mạng.
5. Bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ vẽ năm 1838 đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ của Việt Nam.
6. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
7. Giáp Ngọ niên bình Nam đồ (1774) do người phương Tây vẽ đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa.
8. Phát triển kinh tế biển, tăng cường quốc phòng và an ninh trên biển là những biện pháp để tăng cường tiềm lực quốc gia trong bảo vệ chủ quyền biển đảo.
9. Việt Nam đã tích cực đóng góp cho việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
10. Các Sách trắng ban hành năm 1979, 1981, 1988 của Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
11. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiễu giữ gìn vùng biển và khai thác sản vật ở các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Câu 4:
Việc tổ chức các đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Triều Nguyễn và chính quyền thực dân Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông?
Việc tổ chức các đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Triều Nguyễn và chính quyền thực dân Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông?
Câu 5:
Năm 1951, chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng được tuyên bố tại hội nghị quốc tế nào?
Năm 1951, chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng được tuyên bố tại hội nghị quốc tế nào?
Câu 6:
Dưới thời các chúa Nguyễn và Vương triều Tây Sơn, các đội dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải có nhiệm vụ gì ở khu vực Biển Đông?
Dưới thời các chúa Nguyễn và Vương triều Tây Sơn, các đội dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải có nhiệm vụ gì ở khu vực Biển Đông?
Câu 7:
Hãy phân tích ý nghĩa của việc thành lập các đội dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải đối với quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo của cha ông ta.
Hãy phân tích ý nghĩa của việc thành lập các đội dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải đối với quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo của cha ông ta.
Câu 8:
Tác phẩm nào dưới đây do Lê Quý Đôn biên soạn đã ghi chép về cương vực và những hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Tác phẩm nào dưới đây do Lê Quý Đôn biên soạn đã ghi chép về cương vực và những hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Câu 9:
Việc xác lập chủ quyền và thực thi quản lí liên tục tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam trong các thế kỉ XVII, XVIII được thể hiện qua hoạt động của lực lượng nào?
Việc xác lập chủ quyền và thực thi quản lí liên tục tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam trong các thế kỉ XVII, XVIII được thể hiện qua hoạt động của lực lượng nào?
Câu 10:
Những công trình địa lí và lịch sử nào dưới đây của Việt Nam đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam?
Những công trình địa lí và lịch sử nào dưới đây của Việt Nam đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam?
Câu 11:
Ghép nội dung ở cột bên trái và cột bên phải với cột ở giữa cho phù hợp với hoạt động xác lập và quản lí liên tục, thực thi và bảo vệ chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Ghép nội dung ở cột bên trái và cột bên phải với cột ở giữa cho phù hợp với hoạt động xác lập và quản lí liên tục, thực thi và bảo vệ chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
Câu 12:
Triều đại quân chủ đã chính thức tổ chức lực lượng quân đội chính quy của Nhà gọi nước chuyên trách làm nhiệm vụ thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là
Triều đại quân chủ đã chính thức tổ chức lực lượng quân đội chính quy của Nhà gọi nước chuyên trách làm nhiệm vụ thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là
Câu 13:
Văn bản nào dưới đây quy định đầy đủ nhất về quy chế pháp lí các vùng biển Việt Nam và điều chỉnh các hoạt động trong các vùng biển Việt Nam?
Văn bản nào dưới đây quy định đầy đủ nhất về quy chế pháp lí các vùng biển Việt Nam và điều chỉnh các hoạt động trong các vùng biển Việt Nam?
Câu 14:
Chính quyền thực dân Pháp đã có hoạt động nào để bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam?
Chính quyền thực dân Pháp đã có hoạt động nào để bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam?
Câu 15:
Ý nào dưới đây không phải là chủ trương của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông?
Ý nào dưới đây không phải là chủ trương của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông?