Giải SBT Sử 11 KNTT Bài 13. Việt nam và biển đông
Giải SBT Sử 11 KNTT Bài 13. Việt nam và biển đông
-
65 lượt thi
-
23 câu hỏi
-
0 phút
Danh sách câu hỏi
Câu 1:
20/07/2024Những địa phương nào dưới đây có thể xây dựng cảng biển nước sâu?
Đáp án đúng là: B
Quảng Ninh, Khánh Hoà, và Bà Rịa - Vũng Tàu là những địa phương có thể xây dựng cảng biển nước sâu do có địa hình nằm sát biển, có nền tảng địa chất phù hợp và vị trí địa lý thuận lợi, giúp tàu thuyền tiếp cận dễ dàng và hỗ trợ cho hoạt động vận tải biển lớn.
B đúng
- A sai vì do không có vị trí ven biển thuận lợi, đồi núi chiếm diện tích lớn hơn, và hệ thống sông ngòi không phù hợp để phát triển cảng biển với độ sâu cần thiết cho tàu lớn.
- C sai vì do thiếu địa hình ven biển phù hợp và không có điều kiện tự nhiên để tạo ra độ sâu cần thiết cho hoạt động của tàu lớn.
- D sai vì do thiếu đáp ứng các yếu tố tự nhiên như độ sâu và địa hình phù hợp để phát triển cảng biển nước sâu.
*) Những địa phương như Quảng Ninh, Khánh Hoà, và Bà Rịa - Vũng Tàu có thể xây dựng cảng biển nước sâu vì các lí do sau
- Những địa phương này có đặc điểm bờ biển dài, địa hình biển ngoài khơi đặc biệt sâu và thuận lợi cho tàu lớn vào cảng, cùng với vị trí gần các tuyến đường thủy quốc tế, điều kiện nước sâu giúp thúc đẩy hoạt động logistics và giao thương quốc tế.
- Có điều kiện tự nhiên thuận lợi để xây dựng cảng biển nước sâu nhờ vào độ sâu lớn của biển, địa hình bờ biển ngoài khơi phù hợp và gần với các tuyến đường thủy quốc tế, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động xuất nhập khẩu và giao thương quốc tế.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Câu 2:
22/07/2024Việc xác lập chủ quyền và thực thi quản lí liên tục tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Việt Nam trong các thế kỉ XVII, XVIII được thể hiện qua hoạt động của lực lượng nào?
Chọn B
Câu 3:
22/07/2024Triều đại quân chủ đã chính thức tổ chức lực lượng quân đội chính quy của Nhà gọi nước chuyên trách làm nhiệm vụ thực thi chủ quyền ở quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là
Chọn D
Câu 4:
17/07/2024Tác phẩm nào dưới đây do Lê Quý Đôn biên soạn đã ghi chép về cương vực và những hoạt động thực thi, bảo vệ chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Chọn B
Câu 5:
08/07/2024Những công trình địa lí và lịch sử nào dưới đây của Việt Nam đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ Việt Nam?
Chọn A
Câu 6:
23/07/2024Chính quyền thực dân Pháp đã tiếp tục khẳng định chủ quyền của Việt Nam, quản lí quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa bằng các biện pháp nào?
Chọn A
Câu 7:
21/07/2024Năm 1951, chủ quyền của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa cũng được tuyên bố tại hội nghị quốc tế nào?
Chọn D
Câu 8:
02/07/2024Ý nào dưới đây không phải là chủ trương của Việt Nam trong giải quyết tranh chấp chủ quyền trên Biển Đông?
Chọn D
Câu 9:
23/07/2024Việc tổ chức các đơn vị hành chính tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa của Triều Nguyễn và chính quyền thực dân Pháp có ý nghĩa như thế nào đối với cuộc đấu tranh bảo vệ, thực thi chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam trên Biển Đông?
Chọn A
Câu 10:
20/07/2024Trong thời kì quân chủ, những tư liệu nào dưới đây đã góp phần khẳng định Việt Nam là Nhà nước đầu tiên xác lập chủ quyền và quản lí liên tục đối với quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Chọn B
Câu 11:
13/07/2024Chính quyền thực dân Pháp đã sáp nhập quần đảo Hoàng Sa thành đơn vị hành chính thuộc tỉnh nào?
Chọn A
Câu 12:
21/07/2024Theo quy định của văn bản quốc tế nào dưới đây thì Việt Nam là quốc gia ven biển được phép thăm dò, khai thác khoảng 1 triệu km2 vùng biển và thềm lục địa trên Biển Đông?
Chọn C
Câu 13:
20/07/2024Dưới thời các chúa Nguyễn và Vương triều Tây Sơn, các đội dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải có nhiệm vụ gì ở khu vực Biển Đông?
Chọn A
Câu 14:
21/07/2024Văn bản nào dưới đây quy định đầy đủ nhất về quy chế pháp lí các vùng biển Việt Nam và điều chỉnh các hoạt động trong các vùng biển Việt Nam?
Chọn D
Câu 15:
13/07/2024Hiện nay, quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa là đơn vị hành chính nội, thuộc tỉnh hoặc thành phố nào?
Chọn A
Câu 16:
13/07/2024Chính quyền thực dân Pháp đã có hoạt động nào để bảo vệ quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc chủ quyền của Việt Nam?
Chọn C
Câu 17:
13/07/2024Trong quản lí hành chính, chính quyền thực dân Pháp và Việt Nam Cộng hoà (Chính quyền Sài Gòn) đã thực hiện hoạt động nào dưới đây để quản lí quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa?
Chọn A
Câu 18:
14/07/2024Hãy xác định câu đúng hoặc sai về tầm quan trọng của Biển Đông và các cuộc đấu tranh để bảo vệ chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam ở Biển Đông trong các câu dưới đây.
1. Việt Nam có đường bờ biển trải dài từ thành phố Hải Phòng đến tỉnh Kiên Giang.
2. Các đảo, quần đảo trên Biển Đông tạo thành tuyến phòng thủ hướng đông của đất nước.
3. Việt Nam chủ trương giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông bằng biện pháp hoà bình.
4. Các đội dân binh Hoàng Sa, Bắc Hải được thành lập đầu tiên dưới thời vua Tiến Minh Mạng.
5. Bản đồ Đại Nam nhất thống toàn đồ vẽ năm 1838 đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa thuộc lãnh thổ của Việt Nam.
6. Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đã ban hành nhiều văn bản pháp luật khẳng định chủ quyền tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
7. Giáp Ngọ niên bình Nam đồ (1774) do người phương Tây vẽ đã thể hiện quần đảo Hoàng Sa.
8. Phát triển kinh tế biển, tăng cường quốc phòng và an ninh trên biển là những biện pháp để tăng cường tiềm lực quốc gia trong bảo vệ chủ quyền biển đảo.
9. Việt Nam đã tích cực đóng góp cho việc thực hiện Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC).
10. Các Sách trắng ban hành năm 1979, 1981, 1988 của Việt Nam đã khẳng định chủ quyền của Việt Nam tại quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
11. Các đội Hoàng Sa và Bắc Hải có nhiệm vụ tuần tiễu giữ gìn vùng biển và khai thác sản vật ở các đảo thuộc quần đảo Hoàng Sa và quần đảo Trường Sa.
- Những câu đúng: 2, 3, 5, 6, 8, 9, 10, 11.
- Những câu sai là:
+ Câu số 1 => sửa: Đường bờ biển của Việt Nam kéo dài từ Quảng Ninh đến Kiên Giang;
+ Câu số 4 => sửa: Các đội dân binh Hoàng Sa, đội Bắc Hải được thành lập đầu tiên dưới thời chúa Nguyễn;
+ Câu số 7 => sửa: Giáp Ngọ niên bình Nam đồ là bản đồ do Đoan Quận công Bùi Thế Đạt vẽ.
Câu 20:
22/07/2024Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nói: “Đồng bằng là nhà, mà biển là cửa. Giữ nhà mà không giữ cửa có được không?... Nếu mình không lo bảo vệ miền biển, thì đánh cá, làm muối cũng không yên... Đồng bào miền biển là người canh cửa cho Tổ quốc”.
Từ câu nói trên, em có suy nghĩ gì về tầm quan trọng của Biển Đông đối với đất nước?
Câu nói của Chủ tịch Hồ Chí Minh cho thấy tầm quan trọng của Biển Đông đối với Việt Nam:
- Là tuyến phòng thủ hướng Đông của đất nước.
- Cung cấp nguồn tài nguyên thiên thiên phong phú, đa dạng và quan trọng trong công cuộc phát triển kinh tế, xã hội của đất nước.
Câu 21:
22/07/2024Hãy phân tích ý nghĩa của việc thành lập các đội dân binh Hoàng Sa và Bắc Hải đối với quá trình thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo của cha ông ta.
- Các đội dân binh hoạt động dưới danh nghĩa nhà nước đã xác lập, thực thi và bảo vệ chủ quyền biển đảo của Việt Nam, chứng tỏ sự quan tâm của Nhà nước đối với chủ quyền biển đảo. Hoạt động của đội Hoàng Sa và Bắc Hải là minh chứng cho thấy quá trình xác lập và thực thi chủ quyền của Việt Nam là liên tục và từ rất sớm.
Câu 22:
22/07/2024Nêu ý nghĩa của việc ban hành các Sách trắng và thông qua các bộ luật như Luật Biển năm 2012, Bộ luật Hàng hải năm 2015,... đối với hoạt động bảo vệ chủ quyền biển đảo của Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Các văn bản này đã từng bước hoàn thiện hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến sử dụng, quản lí và bảo vệ vùng biển Việt Nam; xây dựng và tuyên bố các cơ sở pháp lí quan trọng khẳng định chủ quyền, các quyền và lợi ích hợp pháp của Việt Nam đối với quần đảo Hoàng Sa, quần đảo Trường Sa cũng như vùng biển thuộc Việt Nam theo đúng quy định của luật pháp quốc tế.
Câu 23:
13/07/2024Khai thác Tư liệu 3 (tr. 89, SGK) và nêu nguyên tắc giải quyết các tranh chấp chủ quyền ở Biển Đông đã được các nước ASEAN và Trung Quốc thống nhất trong Tuyên bố về ứng xử của các bên ở Biển Đông (DOC). Lấy ví dụ cụ thể về các hoạt động thực tiễn mà Việt Nam đã triển khai trên cơ sở tuân thủ nguyên tắc đó.
- Nguyên tắc được thể hiện là: các tranh chấp về lãnh thổ, các quyền và lợi ích hợp pháp sẽ được các bên liên quan là ASEAN và Trung Quốc giải quyết bằng biện pháp hoà bình như đàm phán, tham vấn lẫn nhau phù hợp với của luật pháp quốc tế.
- Một số ví dụ: Việt Nam ứng xử với lệnh cấm đánh bắt cá của Trung Quốc trên Biển Đông, Việt Nam đàm phán với các nước láng giềng để giải quyết tranh chấp về phân định biển phù hợp với Công ước Luật Biển năm 1982 (như với In-đô-nê-xi-a, Trung Quốc, Ma-lai-xi-a,...),…