Câu hỏi:
20/07/2024 161Theo diễn biến và lô-gíc của câu chuyện cho phép người đọc dễ có liên tưởng nào sau đây?
A. Sau chuyến về phép này Tnú ra đi chiến đấu sẽ hi sinh.
B. Rồi đây Tnú sẽ có mối tình thứ hai đó là với Dít.
C. Dít rồi đây cũng sẽ xung phong vào lực lượng quân giải phóng.
D. Dít rồi đây cũng sẽ ngã xuống như Mai..
Trả lời:
Chọn đáp án: C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Nội dung chính của đoạn sau là:
“Làng ở trong tầm đại bác của đồn giặc. Chúng nó bắn, đã thành lệ, mỗi ngày hai lần, hoặc buổi sáng sớm và xế chiều, hoặc đứng bóng và sẩm tối…Đứng trên đồi xà nu ấy trông ra xa, đến hết tầm mắt cũng không thấy gì khác ngoài những đồi xà nu nối tiếp tới chân trời”.
Câu 3:
Chi tiết nào trong Rừng xà nu chứng tỏ được lòng gan dạ tuyệt vời của Tnú?
Câu 5:
Nội dung chính của đoạn sau:
“Bữa cơm tối ở nhà cụ Mết, ngoài món canh tàu môn bạc hà nấu lạt trong ống nứa, còn có thêm mấy con cá chua…Ba người ở đấy đứng nhìn ra xa. Đến hút tầm mắt cũng thấy gì khác ngoài những rững xà nu nối tiếp chạy đến chân trời”.
Câu 6:
Nội dung chính của đoạn sau:
“Ba năm đi lực lượng bữa nay Tnú mới có dịp về thăm làng. Thằng bé Heng gặp ở con nước lớn…Cụ Mết dẫn Tnú ra máng nước đầu làng. Dù đã rửa ở suối rồi, nhưng Tnú vẫn xúc động để cho vòi nước của làng mình giội lên khắp người như ngày trước”.
Câu 8:
Dòng nào chưa đúng nói về đặc sắc nghệ thuật của đoạn văn miêu tả “ Rừng xà nu” ở đầu và cuối tác phẫm?
Câu 11:
Hình ảnh, chi tiết nào sau đây được dùng để miêu tả khung cảnh nổi dậy của dân làng Xôman:
Câu 13:
Truyền Rừng xà nu được viết khi tác giả đang tham gia chiến đấu chống Pháp cứu nước và hoạt động trên chiến trường Tây Nguyên anh bùng. Đúng hay sai?