Câu hỏi:
17/12/2024 766
Tháp Thạt Luổng (Lào) là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
Tháp Thạt Luổng (Lào) là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
A. Hin-đu giáo.
B. Phật giáo.
B. Phật giáo.
C. Nho giáo.
D. Hồi giáo.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Mặc dù có một số ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Hin-đu giáo trong kiến trúc Đông Nam Á, nhưng Tháp Thạt Luổng chủ yếu mang đậm dấu ấn của Phật giáo.
=> A sai
Thạt Luổng là một tháp Phật giáo ở Viêng Chăn, Lào. Tòa tháp này được cho xây từ năm 1566, dưới triều của vua Xệt-tha-thi-lạt. Tháp xây theo hình dáng một nậm rượu, ở trên phế tích của một ngôi đền Ấn Độ vào thế kỷ XIII.
=> B đúng
Nho giáo là một tư tưởng triết học và đạo đức của người Trung Quốc, không có liên quan đến kiến trúc của Tháp Thạt Luổng.
=> C sai
Hồi giáo là một tôn giáo độc thần, có những đặc trưng kiến trúc riêng biệt và không có ảnh hưởng đến kiến trúc của Tháp Thạt Luổng.
=> D sai
*) Hành trình phát triển
1. Giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Từ đầu Công nguyên, nhiều quốc gia sơ kì hình thành và phát triển ở Đông Nam Á. Đây là thời kì dung hợp giữa nền văn hoá bản địa với văn hoá Ấn Độ tạo nên bước phát triển mới của nền văn minh Đông Nam Á.
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở nhiều nước Đông Nam Á đã hình thành các quốc gia “dân tộc”. Đây là giai đoạn khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc. Đặc biệt, Phật giáo được truyền bá mạnh vào Đông Nam Á và ảnh hưởng lớn mọi mặt đời sống văn hoá – xã hội ở nhiều nước.
2. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
- Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của nhiều nước ở khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế thịnh vượng và xã hội ổn định.
- Sự tiếp biến có chọn lọc những ảnh hưởng văn hoá từ bên ngoài thúc đẩy văn minh Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ.
- Ngoài ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc, sự du nhập và ảnh hưởng của Hồi giáo đã bổ sung thêm những giá trị mới cho văn hoá khu vực.
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Từ thế kỉ XVI, nhiều nước ở Đông Nam Á bước vào thời kì khủng hoảng, suy thoái và phải đối diện với sự xâm nhập của các nước phương Tây.
- Văn hóa phương Tây từng bước ảnh hưởng đến khu vực, xuất hiện thêm nhiều thành tựu văn minh mới.
- Đây là giai đoạn văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng cho sự phát triển của khu vực ở thời cận và hiện đại.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 14: Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á cổ - trung đại
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Mặc dù có một số ảnh hưởng của văn hóa Ấn Độ và Hin-đu giáo trong kiến trúc Đông Nam Á, nhưng Tháp Thạt Luổng chủ yếu mang đậm dấu ấn của Phật giáo.
=> A sai
Thạt Luổng là một tháp Phật giáo ở Viêng Chăn, Lào. Tòa tháp này được cho xây từ năm 1566, dưới triều của vua Xệt-tha-thi-lạt. Tháp xây theo hình dáng một nậm rượu, ở trên phế tích của một ngôi đền Ấn Độ vào thế kỷ XIII.
=> B đúng
Nho giáo là một tư tưởng triết học và đạo đức của người Trung Quốc, không có liên quan đến kiến trúc của Tháp Thạt Luổng.
=> C sai
Hồi giáo là một tôn giáo độc thần, có những đặc trưng kiến trúc riêng biệt và không có ảnh hưởng đến kiến trúc của Tháp Thạt Luổng.
=> D sai
*) Hành trình phát triển
1. Giai đoạn từ đầu Công nguyên đến thế kỉ X
- Từ đầu Công nguyên, nhiều quốc gia sơ kì hình thành và phát triển ở Đông Nam Á. Đây là thời kì dung hợp giữa nền văn hoá bản địa với văn hoá Ấn Độ tạo nên bước phát triển mới của nền văn minh Đông Nam Á.
- Từ thế kỉ VII đến thế kỉ X, ở nhiều nước Đông Nam Á đã hình thành các quốc gia “dân tộc”. Đây là giai đoạn khu vực Đông Nam Á chịu ảnh hưởng sâu sắc từ văn hóa Ấn Độ và Trung Quốc. Đặc biệt, Phật giáo được truyền bá mạnh vào Đông Nam Á và ảnh hưởng lớn mọi mặt đời sống văn hoá – xã hội ở nhiều nước.
2. Giai đoạn từ thế kỉ X đến thế kỉ XV
- Đây là giai đoạn phát triển mạnh mẽ của nhiều nước ở khu vực Đông Nam Á, nền kinh tế thịnh vượng và xã hội ổn định.
- Sự tiếp biến có chọn lọc những ảnh hưởng văn hoá từ bên ngoài thúc đẩy văn minh Đông Nam Á phát triển mạnh mẽ với nhiều thành tựu rực rỡ.
- Ngoài ảnh hưởng của văn hoá Ấn Độ, Trung Quốc, sự du nhập và ảnh hưởng của Hồi giáo đã bổ sung thêm những giá trị mới cho văn hoá khu vực.
3. Giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX
- Từ thế kỉ XVI, nhiều nước ở Đông Nam Á bước vào thời kì khủng hoảng, suy thoái và phải đối diện với sự xâm nhập của các nước phương Tây.
- Văn hóa phương Tây từng bước ảnh hưởng đến khu vực, xuất hiện thêm nhiều thành tựu văn minh mới.
- Đây là giai đoạn văn minh Đông Nam Á có những chuyển biến quan trọng cho sự phát triển của khu vực ở thời cận và hiện đại.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 14: Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á cổ - trung đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại chịu ảnh hưởng rõ nét của những quốc gia nào?
Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại chịu ảnh hưởng rõ nét của những quốc gia nào?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Câu 8:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Câu 9:
Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Câu 10:
Trong giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, yếu tố nào sau đây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á?
Trong giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, yếu tố nào sau đây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Câu 13:
Cư dân các nước Đông Nam Á tiếp nhận chữ viết cổ Ấn Độ, Trung Quốc và sáng tạo thành chữ viết của mình nhằm mục đích gì?
Cư dân các nước Đông Nam Á tiếp nhận chữ viết cổ Ấn Độ, Trung Quốc và sáng tạo thành chữ viết của mình nhằm mục đích gì?