Câu hỏi:
17/12/2024 750
Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á thông qua con đường nào?
Hồi giáo được du nhập vào Đông Nam Á thông qua con đường nào?
A. Con đường áp đặt tôn giáo.
B. Con đường thương mại biển.
C. Con đường bành trướng xâm lược.
D. Con đường buôn bán đường bộ.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Hồi giáo không được truyền bá bằng cách cưỡng bức hoặc áp đặt. Thay vào đó, nó được truyền bá một cách tự nguyện thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa.
=> A sai
Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII - VIII qua con đường thương mại biển, đến thế kỉ XIII trở thành tôn giáo có ảnh hưởng lớn ở nhiều nước Đông Nam Á. (SGK - Trang 83)
=> B đúng
Mặc dù có một số trường hợp Hồi giáo được truyền bá trong quá trình xâm lược, nhưng đây không phải là con đường chính. Phần lớn Hồi giáo được truyền bá một cách hòa bình thông qua thương mại.
=> C sai
Mặc dù đường bộ cũng là một con đường giao thương, nhưng tầm quan trọng của đường biển trong việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á là lớn hơn.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Tôn giáo"
- Đông Nam Á phổ biến các loại hình tôn giáo bản địa dựa trên tín ngưỡng vạn vật hữu linh có từ thời nguyên thuỷ.
- Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo: được truyền bá vào Đông Nam Á từ đầu Công nguyên, đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức xã hội, khẳngđịnh vương quyền ở một số nhà nước đầu tiên.
- Phật giáo: du nhập vào Đông Nam Á từ Trung Quốc và Ấn Độ từ đầu Công nguyên, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hoá ở nhiều quốc gia Đông Nam Á.
- Hồi giáo: du nhập vào Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII – VIII qua con đường thương mại biển, đến thế kỉ XIII trở thành tôn giáo có ảnh hưởng lớn ở nhiều nước Đông Nam Á.
- Công giáo: xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á gắn liền với sự hiện diện của người phương Tây.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 14: Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á cổ - trung đại
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Hồi giáo không được truyền bá bằng cách cưỡng bức hoặc áp đặt. Thay vào đó, nó được truyền bá một cách tự nguyện thông qua các hoạt động giao lưu văn hóa.
=> A sai
Hồi giáo du nhập vào Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII - VIII qua con đường thương mại biển, đến thế kỉ XIII trở thành tôn giáo có ảnh hưởng lớn ở nhiều nước Đông Nam Á. (SGK - Trang 83)
=> B đúng
Mặc dù có một số trường hợp Hồi giáo được truyền bá trong quá trình xâm lược, nhưng đây không phải là con đường chính. Phần lớn Hồi giáo được truyền bá một cách hòa bình thông qua thương mại.
=> C sai
Mặc dù đường bộ cũng là một con đường giao thương, nhưng tầm quan trọng của đường biển trong việc truyền bá Hồi giáo vào Đông Nam Á là lớn hơn.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Tôn giáo"
- Đông Nam Á phổ biến các loại hình tôn giáo bản địa dựa trên tín ngưỡng vạn vật hữu linh có từ thời nguyên thuỷ.
- Bà La Môn giáo, Ấn Độ giáo: được truyền bá vào Đông Nam Á từ đầu Công nguyên, đóng vai trò quan trọng trong việc tổ chức xã hội, khẳngđịnh vương quyền ở một số nhà nước đầu tiên.
- Phật giáo: du nhập vào Đông Nam Á từ Trung Quốc và Ấn Độ từ đầu Công nguyên, có vai trò quan trọng trong đời sống chính trị, xã hội và văn hoá ở nhiều quốc gia Đông Nam Á.
- Hồi giáo: du nhập vào Đông Nam Á khoảng thế kỉ VII – VIII qua con đường thương mại biển, đến thế kỉ XIII trở thành tôn giáo có ảnh hưởng lớn ở nhiều nước Đông Nam Á.
- Công giáo: xuất hiện ở khu vực Đông Nam Á gắn liền với sự hiện diện của người phương Tây.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 14: Hành trình phát triển và thành tựu văn minh Đông Nam Á cổ - trung đại
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại chịu ảnh hưởng rõ nét của những quốc gia nào?
Nghệ thuật điêu khắc ở Đông Nam Á thời cổ - trung đại chịu ảnh hưởng rõ nét của những quốc gia nào?
Câu 2:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Câu 5:
Tháp Thạt Luổng (Lào) là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
Tháp Thạt Luổng (Lào) là công trình kiến trúc chịu ảnh hưởng của tôn giáo nào?
Câu 8:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng bản địa của cư dân Đông Nam Á?
Câu 9:
Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Giai đoạn hình thành và bước đầu phát triển của văn minh Đông Nam Á tồn tại trong khoảng thời gian nào?
Câu 10:
Trong giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, yếu tố nào sau đây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á?
Trong giai đoạn từ thế kỉ XVI đến thế kỉ XIX, yếu tố nào sau đây đã dẫn tới sự suy sụp của các vương quốc trong khu vực Đông Nam Á?
Câu 12:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng tình hình tôn giáo ở Đông Nam Á thời kì cổ - trung đại?
Câu 13:
Cư dân các nước Đông Nam Á tiếp nhận chữ viết cổ Ấn Độ, Trung Quốc và sáng tạo thành chữ viết của mình nhằm mục đích gì?
Cư dân các nước Đông Nam Á tiếp nhận chữ viết cổ Ấn Độ, Trung Quốc và sáng tạo thành chữ viết của mình nhằm mục đích gì?