Câu hỏi:
22/07/2024 561
Tại sao phần lớn học sinh trong lớp lại chọn dạng đề thứ hai?
A. Vì dạng đề thứ hai được nhiều điểm nhất.
B. Vì dạng đề thứ hai ở mức độ tương đối, khi làm sẽ cảm thấy an toàn, chắc chắn.
C. Vì dạng đề thứ hai được ít điểm nhất.
D. Vì dạng đề thứ hai được ít bạn lựa chọn.
Trả lời:
Đáp án: B. Vì dạng đề thứ hai ở mức độ tương đối, khi làm sẽ cảm thấy an toàn, chắc chắn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc thầm và trả lời câu hỏi.
Bài kiểm tra kì lạ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6 với những bài toán rất dễ. Các em được quyền chọn làm một trong ba loại đề bài này.
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba. Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy: “Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?”
Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời :
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui | ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.
Bài kiểm tra kì lạ của thầy giáo đã dạy cho chúng tôi một bài học: Hãy ước mơ và phải biết vượt qua mọi thử thách để đạt được ước mơ!
Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Thầy giáo cho kiểm tra Toán đầu năm học nhằm mục đích gì?
Bài kiểm tra kì lạ
Hôm ấy là ngày đầu tiên của năm học mới, lòng tôi tràn đầy niềm tin nhưng thực sự vẫn rất lo cho những kì thi sắp tới. Tiết Toán đầu tiên. Vừa vào lớp, thầy cho cả lớp làm bài kiểm tra đầu năm. Cả lớp đều cảm thấy rất ngạc nhiên khi thầy phát cho chúng tôi ba loại đề bài khác nhau rồi nói:
- Đề thứ nhất gồm những câu hỏi rất cơ bản nhưng cũng khá nâng cao, nếu làm hết các em sẽ được 10 điểm. Đề thứ hai có điểm cao nhất là 8 với mức độ tương đối. Với dạng đề thứ ba, các em dễ dàng đạt điểm 6 với những bài toán rất dễ. Các em được quyền chọn làm một trong ba loại đề bài này.
Thầy chỉ giới hạn thời gian làm bài là 15 phút nên tôi quyết định chọn dạng đề thứ hai cho chắc ăn. Không chỉ tôi mà các bạn trong lớp cũng thế, đa phần chọn dạng đề thứ hai, số ít học kém hơn thì chọn dạng đề thứ ba. Một tuần sau, thầy trả bài kiểm tra. Cả lớp càng ngạc nhiên hơn khi ai chọn dạng đề nào thì được đúng tổng điểm của đề đó, bất kể đúng sai. Lớp trưởng rụt rè hỏi thầy: “Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?”
Thầy khẽ mỉm cười rồi nghiêm nghị trả lời :
- Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình. Ai trong số các em cũng mơ ước đạt điểm 10 nhưng ít ai dám vượt qua thử thách để biến ước mơ ấy thành sự thật. Các em ạ, có những việc thoạt nhìn tưởng như rất khó khăn nên dễ làm chúng ta rút lui | ngay từ phút đầu tiên. Nhưng nếu không tự tin đối đầu với thử thách thì chúng ta sẽ chẳng biết khả năng của mình đến đâu và cũng khó vươn tới đỉnh điểm của thành công.Dựa vào nội dung bài đọc trên, khoanh tròn vào chữ cái đặt trước câu trả lời đúng nhất hoặc làm theo yêu cầu của mỗi câu hỏi.
Thầy giáo cho kiểm tra Toán đầu năm học nhằm mục đích gì?Câu 2:
Cho câu kể: “Ngân chăm chỉ học tập.”. Em hãy chuyển câu kể ấy thành:
a) Câu cảm:
b) Câu khiến:
c) Câu hỏi:
Cho câu kể: “Ngân chăm chỉ học tập.”. Em hãy chuyển câu kể ấy thành:
a) Câu cảm:
b) Câu khiến:
c) Câu hỏi:Câu 3:
Dấu ngoặc kép trong câu “Thưa thầy, tại sao lại thế ạ?” có tác dụng gì?
Câu 5:
Nghĩa của chữ “hòa” trong “hòa ước” giống nghĩa của chữ “hòa” nào:
Câu 6:
Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau:
Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan, du khách phải có sự can đảm.
Gạch chân dưới bộ phận trạng ngữ trong câu sau:
Trước đây, để chạm tay vào nóc nhà Fansipan, du khách phải có sự can đảm.
Câu 7:
Bộ phận trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình.
Bộ phận trạng ngữ trong câu sau chỉ gì?
Với bài kiểm tra này, thầy chỉ muốn thử thách sự tự tin của lớp mình.
Câu 8:
Chính tả (Nghe – viết):
Cô Tấm của mẹ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em,
Mẹ về khen bé “Cô tiên xuống trần”
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm bé là con ngoan.
Chính tả (Nghe – viết):
Cô Tấm của mẹ
Ngỡ từ quả thị bước ra
Bé làm cô Tấm giúp bà xâu kim
Thổi cơm, nấu nước, bế em,
Mẹ về khen bé “Cô tiên xuống trần”
Bao nhiêu công việc lặng thầm
Bàn tay của bé đỡ đần mẹ cha.
Bé học giỏi, bé nết na
Bé là cô Tấm bé là con ngoan.
Câu 9:
Bài: Không đề - Trang 138 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác Hồ?
Bài: Không đề - Trang 138 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Tìm những hình ảnh nói lên lòng yêu đời, phong thái ung dung của Bác Hồ?Câu 10:
Tập làm văn: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em thích nhất.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật.
- Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Em có nó vào thời gian nào?
Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp.
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Hình dáng, kích thước, màu sắc (3-4 dòng).
- Tả chi tiết: (10 – 15 dòng)
+ Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu).
- Tả công dụng của đồ vật: từ 2-3 công dụng. (5-10 dòng).
- Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó: (3-4 dòng).
c) Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em coi nó như là một người bạn của mình).
- Lời hứa, niềm mong muốn của em với đồ vật.
Lưu ý: Có thể kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.
Tập làm văn: Em hãy tả một đồ vật trong nhà mà em thích nhất.
Dàn ý gợi ý:
a) Mở bài: Giới thiệu đồ vật.
- Đồ vật em định tả là gì? Tại sao em có nó? Em có nó vào thời gian nào?
Lưu ý: Có thể mở bài trực tiếp hoặc mở bài gián tiếp.
b) Thân bài:
- Tả bao quát:
+ Hình dáng, kích thước, màu sắc (3-4 dòng).
- Tả chi tiết: (10 – 15 dòng)
+ Tả các bộ phận của đồ vật (khoảng 3-5 bộ phận, mỗi bộ phận tả từ 2-3 câu).
- Tả công dụng của đồ vật: từ 2-3 công dụng. (5-10 dòng).
- Hoạt động hoặc kỉ niệm của em với đồ vật đó: (3-4 dòng).
c) Kết bài:
- Nêu cảm nghĩ của em với đồ vật (Em coi nó như là một người bạn của mình).
- Lời hứa, niềm mong muốn của em với đồ vật.
Lưu ý: Có thể kết bài mở rộng hoặc không mở rộng.Câu 11:
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Con chuồn chuồn nước – “Từ đầu ... đang còn phân vân.”
Trang 127 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?
Đọc thành tiếng và trả lời câu hỏi.
Bài: Con chuồn chuồn nước – “Từ đầu ... đang còn phân vân.”
Trang 127 – SGK Tiếng Việt 4 (T2)
Câu hỏi: Em thích hình ảnh so sánh nào? Vì sao?