Câu hỏi:

18/07/2024 78

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Bước 1: Trồng vài hạt đậu đang nảy mầm vào cốc chứa đất ẩm.

Bước 2: Lấy một vỏ chai có kích thước lớn hơn cốc trồng cây, cắt bỏ hai đầu vỏ chai.

Bước 3: Cắt ba hình tròn bằng giấy bìa cứng có đường kính bằng đường kính vỏ chai, khoét trên mỗi miếng bìa một lỗ nhỏ có kích thước như nhau (lưu ý lỗ tròn đủ cho cây chui qua), sau đó đặt ba miếng bìa vào trong vỏ chai sao cho các lỗ nằm so le nhau.

Bước 4: Dùng giấy màu tối quấn quanh bên ngoài vỏ chai để ánh sáng không lọt vào.

Bước 5: Úp phần vỏ chai vào cốc trồng cây. Đặt cốc trồng cây ở nơi có ánh sáng và tưới nước thường xuyên.

Bước 6: Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 tuần.

Tại sao phải sử dụng giấy màu tối ở bước 4 của thí nghiệm?

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Phải sử dụng giấy màu tối ở bước 4 của thí nghiệm nhằm điều khiển ánh sáng theo các lỗ nhỏ trên miếng bìa để chứng minh cây phát triển về phía nguồn ánh sáng.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Trong thí nghiệm chứng minh tính hướng nước ở thực vật, việc sử dụng hộp nhựa trong suốt để trồng cây có tác dụng

A. giúp dễ quan sát được sự sinh trưởng của rễ.

B. giúp cây thu nhận được nhiều ánh sáng cho quang hợp.

C. giúp dễ quan sát được sự sinh trưởng của thân.

D. giúp cây dễ thoát hơi nước.

Xem đáp án » 18/07/2024 107

Câu 2:

Mẫu vật thường được dùng trong thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc của thực vật là loại cây nào?

A. Cây ngô.

B. Cây lúa.

C. Cây mướp. 

D. Cây lạc.

Xem đáp án » 21/07/2024 95

Câu 3:

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Bước 1: Trồng hai cây thân leo (bầu, bí,...) vào hai chậu (được đánh số 1 và 2) có chứa đất ẩm (Hình 16.1a).

Bước 2: Để nguyên chậu 1; cắm vào giữa chậu 2 một giá thể (Hình 16.1b).

Bước 3: Đặt hai chậu cây ở nơi có đủ ánh sáng và tưới nước đều đặn hằng ngày trong khoảng thời gian từ 1 – 3 tuần.

Bước 4: Quan sát kết quả thí nghiệm.

Trồng hai cây thân leo Mục đích tiến hành thí nghiệm của bạn học sinh là gì (ảnh 1)

Mục đích tiến hành thí nghiệm của bạn học sinh là gì?

Xem đáp án » 16/07/2024 95

Câu 4:

Người ta tiến hành các thí nghiệm trên ba cây mầm cùng loài, cùng độ tuổi như sau:

- Cây mầm 1: Chiếu sáng từ một phía lên bao lá mầm.

- Cây mầm 2: Cắt bỏ đỉnh ngọn rồi chiếu sáng từ một phía.

- Cây mầm 3: Che tối phần bao lá mầm, sau đó chiếu sáng từ một phía.

Hãy dự đoán kết quả và giải thích.

Xem đáp án » 23/07/2024 95

Câu 5:

Để chứng minh tính ứng động ở thực vật, ta có thể dùng bao nhiêu mẫu vật sau đây?

(1) Cây trinh nữ.

(2) Cây đậu.

(3) Hoa hồng.

(4) Cây bắt ruồi.

A. 1.

B. 2.

C. 3.

D. 4.

Xem đáp án » 21/07/2024 92

Câu 6:

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Bước 1: Trồng vài hạt đậu đang nảy mầm vào cốc chứa đất ẩm.

Bước 2: Lấy một vỏ chai có kích thước lớn hơn cốc trồng cây, cắt bỏ hai đầu vỏ chai.

Bước 3: Cắt ba hình tròn bằng giấy bìa cứng có đường kính bằng đường kính vỏ chai, khoét trên mỗi miếng bìa một lỗ nhỏ có kích thước như nhau (lưu ý lỗ tròn đủ cho cây chui qua), sau đó đặt ba miếng bìa vào trong vỏ chai sao cho các lỗ nằm so le nhau.

Bước 4: Dùng giấy màu tối quấn quanh bên ngoài vỏ chai để ánh sáng không lọt vào.

Bước 5: Úp phần vỏ chai vào cốc trồng cây. Đặt cốc trồng cây ở nơi có ánh sáng và tưới nước thường xuyên.

Bước 6: Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 tuần.

Hãy cho biết mục đích tiến hành thí nghiệm của bạn học sinh là gì.

Xem đáp án » 18/07/2024 80

Câu 7:

Em hãy thiết kế một thí nghiệm để chứng minh tính hướng hoá ở thực vật.

Xem đáp án » 23/07/2024 79

Câu 8:

Trong thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực, tại sao phải treo ống nhựa nằm ngang?

A. Để quan sát sự sinh trưởng của rễ, nếu rễ uốn cong xuống dưới thì chứng tỏ rễ không có tính hướng trọng lực.

B. Để quan sát sự sinh trưởng của thân, nếu thân uốn cong lên trên thì chứng tỏ thân có tính hướng trọng lực dương.

C. Để quan sát sự sinh trưởng của thân và rễ, nếu thân và rễ uốn cong theo hai hướng ngược nhau thì chứng tỏ hai cơ quan này đều có tính hướng trọng lực.

D. Để quan sát sự sinh trưởng của thân và rễ, nếu thân uốn cong lên trên và rễ uốn cong xuống dưới thì chứng tỏ hai cơ quan này đều có tính hướng trọng lực.

Xem đáp án » 23/07/2024 78

Câu 9:

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Bước 1: Trồng hai cây thân leo (bầu, bí,...) vào hai chậu (được đánh số 1 và 2) có chứa đất ẩm (Hình 16.1a).

Bước 2: Để nguyên chậu 1; cắm vào giữa chậu 2 một giá thể (Hình 16.1b).

Bước 3: Đặt hai chậu cây ở nơi có đủ ánh sáng và tưới nước đều đặn hằng ngày trong khoảng thời gian từ 1 – 3 tuần.

Bước 4: Quan sát kết quả thí nghiệm.

Hãy dự đoán kết quả ở hai chậu cây sau 3 tuần thí nghiệm và giải thích (ảnh 1)

Hãy dự đoán kết quả ở hai chậu cây sau 3 tuần thí nghiệm và giải thích.

Xem đáp án » 22/07/2024 74

Câu 10:

Một bạn học sinh tiến hành thí nghiệm như sau:

Bước 1: Trồng vài hạt đậu đang nảy mầm vào cốc chứa đất ẩm.

Bước 2: Lấy một vỏ chai có kích thước lớn hơn cốc trồng cây, cắt bỏ hai đầu vỏ chai.

Bước 3: Cắt ba hình tròn bằng giấy bìa cứng có đường kính bằng đường kính vỏ chai, khoét trên mỗi miếng bìa một lỗ nhỏ có kích thước như nhau (lưu ý lỗ tròn đủ cho cây chui qua), sau đó đặt ba miếng bìa vào trong vỏ chai sao cho các lỗ nằm so le nhau.

Bước 4: Dùng giấy màu tối quấn quanh bên ngoài vỏ chai để ánh sáng không lọt vào.

Bước 5: Úp phần vỏ chai vào cốc trồng cây. Đặt cốc trồng cây ở nơi có ánh sáng và tưới nước thường xuyên.

Bước 6: Quan sát hiện tượng xảy ra sau 1 tuần.

Hãy dự đoán kết quả thí nghiệm và giải thích

Xem đáp án » 18/07/2024 64

Câu 11:

Hình ảnh sau đây mô tả thí nghiệm gì?

Hình ảnh sau đây mô tả thí nghiệm gì A. Thí nghiệm chứng minh tính hướng (ảnh 1)

A. Thí nghiệm chứng minh tính hướng trọng lực ở thực vật.

B. Thí nghiệm chứng minh tính hưng nước ở thực vật.

C. Thí nghiệm chứng minh tính hướng sáng ở thực vật.

D. Thí nghiệm chứng minh tính hướng tiếp xúc ở thực vật.

Xem đáp án » 14/07/2024 63

Câu 12:

Hãy thiết kế ba công thức thí nghiệm để chứng minh tính hướng sáng ở thực vật. Dự đoán kết quả ở mỗi công thức thí nghiệm đó.

Xem đáp án » 23/07/2024 63

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »