Câu hỏi:

23/12/2024 462

 Tại sao luật pháp thời Lý nghiêm cấm việc giết mổ trâu, bò?

A. Để bảo vệ sản xuất nông nghiệp.

Đáp án chính xác

B. Đạo phật được đề cao nên cấm sát sinh.

C. Trâu, bò là động vật quý hiếm.

D. Trâu, bò là động vật linh thiêng.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: A

Nguyên nhân có việc nghiêm cấm hành vi giết mổ trâu, bò bởi thời Lý rất coi trọng sản xuất nông nghiệp và để bảo vệ sản xuất nông nghiệp, cần bảo vệ trâu bò. Do đó nếu người dân có hành vi vi phạm và cố ý giết mổ trâu bò sẽ bị xử lý nghiêm.

=> A sai

Mặc dù đạo Phật có ảnh hưởng lớn đến đời sống tinh thần của người dân thời Lý, nhưng việc cấm giết mổ trâu, bò chủ yếu xuất phát từ nhu cầu sản xuất.

=> B sai

Trâu, bò không phải là động vật quý hiếm mà là những loài vật nuôi phổ biến trong nông nghiệp.

=>  C sai

Quan niệm về sự linh thiêng của trâu, bò không phải là lý do chính khiến nhà Lý ban hành luật cấm giết mổ.

=> D sai

Tình hình kinh tế

* Nông nghiệp

 - Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nông dân được giao ruộng đất cày cấy và phải nộp thuế cho nhà vua.

- Nhà Lý thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp.

 + Các vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền,

+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang.

+ Chú trọng thủy lợi.

+ Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.

→ Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.

* Thủ công nghiệp và thương nghiệp

-  Thủ công nghiệp

+ Các cơ sở thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, hoàng tộc.

+ Nghề thủ công dân gian tiếp tục phát triển, sản phẩm phong phú, tinh xảo, làm đồgốm, rèn sắt...

+ Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công Đại Việt tạo dựng như: tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định),...

- Thương nghiệp

+ Buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng. Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán.

+ Hệ thống thương cảng được xây dựng như Vân Đồn.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 7 Bài 14 (Cánh diều): Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử vào năm nào?

Xem đáp án » 23/12/2024 721

Câu 2:

Năm 1076, vua Lý Nhân Tông cho mở Quốc Tử Giám để

Xem đáp án » 23/12/2024 379

Câu 3:

Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là

Xem đáp án » 23/12/2024 369

Câu 4:

Nhà Lý đã có chính sách gì để giữ ổn định vùng biên giới của đất nước?

Xem đáp án » 23/12/2024 282

Câu 5:

 Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La không xuất phát từ lý do nào sau đây?

Xem đáp án » 23/12/2024 271

Câu 6:

 Lý Công Uẩn lên ngôi vua, lập ra nhà Lý vào năm nào?

Xem đáp án » 23/12/2024 270

Câu 7:

Quê hương của Lý Công Uẩn ở

Xem đáp án » 23/12/2024 237

Câu 8:

 Bộ phận thống trị trong xã hội thời Lý gồm

Xem đáp án » 23/12/2024 237

Câu 9:

 Năm 1054, vua Lý Thánh Tông đổi tên nước Đại Cồ Việt thành

Xem đáp án » 23/12/2024 229

Câu 10:

 Các vua nhà Lý sùng bái tôn giáo nào nhất?

Xem đáp án » 23/12/2024 202

Câu 11:

Năm 1010, Lý Công uẩn rời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) về

Xem đáp án » 23/12/2024 197

Câu 12:

Nhà Lý đã mở thương cảng nào để trao đổi, buôn bán với nước ngoài?

Xem đáp án » 23/12/2024 195

Câu 13:

 Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước Đại Việt được ban hành dưới thời

Xem đáp án » 23/12/2024 192

Câu 14:

 Bộ luật thành văn đầu tiên của Việt Nam là

Xem đáp án » 22/07/2024 185

Câu 15:

Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến nghi lễ nào trong sản xuất nông nghiệp của Đại Việt thời Lý?

Xem đáp án » 19/07/2024 166

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »