Câu hỏi:
23/12/2024 271Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Đại La không xuất phát từ lý do nào sau đây?
A. Đất nước đã hòa bình, ổn định cần có điều kiện thuận lợi để phát triển.
B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
B. Hoa Lư là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
C. Địa thế của Đại La rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài.
D. Thành Đại La có địa thế hiểm trở, phù hợp cho việc phòng thủ quân sự.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Sau khi thống nhất đất nước, việc dời đô là một bước đi cần thiết để mở ra một giai đoạn phát triển mới, bền vững hơn.
=> A sai
Hoa Lư là vùng đất chật hẹp, nhiều núi đá, không phù hợp để xây dựng một kinh đô rộng lớn và phát triển kinh tế.
=> B sai
Đại La nằm ở vị trí trung tâm đồng bằng Bắc Bộ, giao thông thuận tiện, đất đai màu mỡ, rất thuận lợi cho việc phát triển kinh tế, văn hóa.
=> C sai
Lý Công Uẩn dời đô từ Hoa Lư về Thăng Long vì:
+ Địa thế của Đại La rất thuận lợi về giao thông và phát triển đất nước lâu dài;
+ Hoa Lư (Ninh Bình) là vùng đất hẹp, nhiều núi đá, hạn chế sự phát triển lâu dài của đất nước.
+ Đầu thế kỉ XI, Đại Cồ Việt đã có được nền hòa bình, ổn định vì vậy cần có điều kiện thuận lợi để phát triển đất nước hơn nữa.
=> D đúng
Tình hình kinh tế
* Nông nghiệp
- Ruộng đất thuộc quyền sở hữu của nhà vua, nông dân được giao ruộng đất cày cấy và phải nộp thuế cho nhà vua.
- Nhà Lý thực hiện nhiều chính sách phát triển nông nghiệp.
+ Các vua Lý thường về các địa phương cày tịch điền,
+ Khuyến khích khai khẩn đất hoang.
+ Chú trọng thủy lợi.
+ Ban hành lệnh cấm giết hại trâu bò, bảo vệ sức kéo nông nghiệp.
→ Nông nghiệp phát triển, mùa màng bội thu.
* Thủ công nghiệp và thương nghiệp
- Thủ công nghiệp
+ Các cơ sở thủ công nhà nước chuyên sản xuất đồ dùng cho vua, hoàng tộc.
+ Nghề thủ công dân gian tiếp tục phát triển, sản phẩm phong phú, tinh xảo, làm đồgốm, rèn sắt...
+ Nhiều công trình nổi tiếng do thợ thủ công Đại Việt tạo dựng như: tháp Báo Thiên (Hà Nội), vạc Phổ Minh (Nam Định),...
- Thương nghiệp
+ Buôn bán trong và ngoài nước được mở rộng. Thăng Long trở thành trung tâm buôn bán.
+ Hệ thống thương cảng được xây dựng như Vân Đồn.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 7 Bài 14 (Cánh diều): Công cuộc xây dựng đất nước thời Lý (1009-1225)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 4:
Công trình được xây dựng trên một cột đá lớn, dựng giữa hồ, tượng trưng cho một bông sen nở trên mặt nước là
Câu 5:
Nhà Lý đã có chính sách gì để giữ ổn định vùng biên giới của đất nước?
Câu 12:
Nhà Lý đã mở thương cảng nào để trao đổi, buôn bán với nước ngoài?
Câu 13:
Hình thư – bộ luật thành văn đầu tiên của nước Đại Việt được ban hành dưới thời
Câu 15:
Hình ảnh dưới đây gợi cho em liên tưởng đến nghi lễ nào trong sản xuất nông nghiệp của Đại Việt thời Lý?