Câu hỏi:
23/07/2024 122Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
a. Người anh hùng mà cụ Mết kể trong cái đêm dài ấy có những phẩm chất đáng quý nào? So với nhân vật A Phủ (Vợ chồng A Phủ - Tô Hoài), hình tượng Tnú có gì mới mẻ hơn.
Trả lời:
a, Người anh hùng được cụ Mết kể: Tnú. Với phẩm chất, tính cách:
+ Gan dạ, dũng cảm, trung thực (còn nhỏ cùng Mai vào rừng tiếp tế cho Quyết)
+ Lòng trung thành với cách mạng được bộc lộ qua thử thách (giặc bắt, tra tấn, lưng ngang dọc vết bị chém nhưng vẫn gan góc
- Số phận đau thương: không cứu được vợ con, bản thân bị bắt, bị tra tấn (bị đốt mười ngón tay)
- Kiên cường đứng dậy cầm vũ khí tiêu diệt kẻ thù
- Tnú may mắn hơn thế hệ đàn anh mình như anh hùng Núp và A Phủ:
+ Không sống kiếp tù đày cam chịu
+ Được giác ngộ lí tưởng cách mạng từ khi từ nhỏ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Viết một đoạn văn phát biểu suy nghĩ và cảm xúc của anh (chị) về hình ảnh đôi bàn tay Tnú.
Câu 2:
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
c. Câu chuyện của Tnú cũng như của dân làng Xô Man nói lên chân lí lớn lao nào của dân tộc ta trong thời đại bấy giờ? Vì sao cụ Mết muốn chân lí đó phải được nhớ, được ghi để truyền cho con cháu?
Câu 3:
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
d. Các hình tượng cụ Mết, Mai, Dít, bé Heng có vai trò gì trong việc khắc họa nhân vật chính và làm nổi bật tư tưởng cơ bản của tác phẩm?
Câu 4:
Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
a. Nhan đề tác phẩm.
Câu 5:
Theo anh (chị), hình ảnh cánh rừng xà nu và hình tượng nhân vật Tnú gắn kết hữu cơ, khăng khít với nhau như thế nào?
Câu 6:
Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
c. Hình ảnh những ngọn đồi, cánh rừng trải xa hút tầm mắt, chạy tít tắp đến tận chân trời luôn trở đi trở lại trong tác phẩm.
Câu 7:
Nêu và phân tích những cảm nhận của anh (chị) về vẻ đẹp nghệ thuật của tác phẩm.
Câu 8:
Tác giả vẫn coi "Rừng xà nu là truyện của một đời và được kể trong một đêm". Hãy cho biết:
b. Vì sao trong câu chuyện bi tráng về cuộc đời Tnú, cụ Mết nhắc đi nhắc lại rằng Tnú đã không cứu sống được vợ con, để rồi khắc ghi vào tâm trí người nghe câu nói: Chúng nó đã cầm súng, mình phải cầm giáo?
Câu 9:
Anh chị cảm nhận được ý nghĩa gì của truyện ngắn qua:
b. Đoạn miêu tả cánh rừng xà nu dưới tầm đại bác.