Câu hỏi:
17/07/2024 99Sục khí CO2 đến dư vào dung dịch NaAlO2. Hiện tượng xảy ra là
A. Dung dịch vẫn trong suốt
B. Có kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa lại tan
C. Có kết tủa keo trắng
D. Có kết tủa nâu đỏ
Trả lời:
Đáp án C
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hỗn hợp X gồm: Fe(OH)2, Cu(OH)2, Ni(OH)2, Zn(OH)2, Al(OH)3, AgCl. Cho hỗn hợp X vào dung dịch NH3 dư thì có tối đa bao nhiêu chất tan ?
Câu 2:
Thể tích dung dịch KMnO4 0,1 M cần để phản ứng vừa đủ với 500ml dung dịch FeSO4 0,5M (trong H2SO4 loãng) là
Câu 3:
Cho vào một bình kín dung tích không đổi a mol Cl2 và 1 mol H2 thì áp suất của bình là 2,5 atm. Nung nóng bình cho phản ứng xảy ra với hiệu suất đạt 80%. Đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất của bình là
Câu 4:
Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và 0,2 mol Fe2O3 vào trong một bình kín dung tích 11,2 lít chứa CO (đktc). Nung nóng bình 1 thời gian, sau đó làm lạnh tới 0oC. Hỗn hợp khí trong bình lúc này có tỉ khối so với H2 là 15,6. Số gam chất rắn còn lại trong bình sau khi nung là
Câu 5:
Cho 9,2 gam Na vào 300 ml dung dịch HCl 1M cô cạn dung dịch sau phản ứng được số gam chất rắn khan là
Câu 6:
Không khí trong phòng thí nghiệm nhiễm độc khí clo, người ta dùng cách nào sau đây để sử lí:
Câu 7:
Cho 250 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 750 ml dung dịch chứa Al2(SO4)3 0,1M và HCl 0,02M đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
Câu 8:
Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là
Câu 9:
Cho CO dư qua m gam hỗn hợp X nung nóng gồm Cu, CuO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được hỗn hợp khí Y và 102,64 gam rắn Z. Cho toàn bộ X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thì thấy 1,16 mol axit tham gia phản ứng và dung dịch sau phản ứng chứa 180,08 gam hỗm hợp muối. Nếu cho X vào dung dịch HNO3 loãng thì thấy có V lít khí NO (đktc, duy nhất) thoát ra. Biết các phản ứng hoàn toàn. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây:
Câu 10:
Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng?
Câu 11:
Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở (chứa C, H, O) tác dụng vừa đủ với 20 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 1 ancol và 1 muối. Cho lượng ancol thu được ở trên tác dụng hết với Na, tạo ra 0,168 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn lượng X ở trên, thu được 7,75 gam sản phẩm gồm CO2 và H2O. Công thức cấu tạo của 2 chất trong X là
Câu 12:
Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được 21,8 gam muối. Số mol HCOOC2H5 và CH3COOCH3 lần lượt là
Câu 13:
Cho 0,01 mol một aminoaxit X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 0,25M. Mặt khác, 1,5 gam X tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch KOH 0,5M. Tên gọi của X là
Câu 14:
Cho các phát biểu sau:
(1). Tất cả các anken đều có công thức là CnH2n.
(2). Đốt cháy hoàn toàn một ankan bất kì thì luôn cho số mol H2O lớn hơn số mol CO2.
(3). Các ankin đều có khả năng tạo kết tủa trong dung dịch AgNO3/NH3.
(4). Các ancol no đơn chức, mạch hở khi tách nước ở 1700C (H2SO4/đặc nóng) đều có khả năng sinh ra anken.
Số phát biểu đúng là