Câu hỏi:
22/07/2024 260
Sự kiện nào có ý nghĩa tạo bước chuyển đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khỏi thế bị bao vây?
A. Tiến quân đánh chiếm Tốt động - Chúc Động.
B. Tiến quân đánh chiếm Nghệ An làm căn cứ.
C. Tiến quân đánh chiếm Chi Lăng - Xương Giang.
D. Tiến quân vây hãm thành Đông Quan.
Sự kiện nào có ý nghĩa tạo bước chuyển đưa cuộc khởi nghĩa Lam Sơn khỏi thế bị bao vây?
A. Tiến quân đánh chiếm Tốt động - Chúc Động.
B. Tiến quân đánh chiếm Nghệ An làm căn cứ.
C. Tiến quân đánh chiếm Chi Lăng - Xương Giang.
D. Tiến quân vây hãm thành Đông Quan.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Lựa chọn và tạo hồ sơ về một nhân vật lịch sử mà em yêu thích có đóng góp tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Lựa chọn và tạo hồ sơ về một nhân vật lịch sử mà em yêu thích có đóng góp tiêu biểu trong cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Câu 2:
Dựa vào thông tin trong SGK, các đoạn tư liệu 19.5, 19.6, quan sát các hình 19.2, 19.3, 19.4 dưới đây và hoàn thành các nội dung.
- Vì sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa?
- Vì sao nhiều người yêu nước tìm về Lam Sơn tham gia cuộc khởi nghĩa? Điều đó chứng tỏ điều gì về Lê Lợi?
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng nổ như thế nào? Lê Lợi và Nguyễn Trãi giữ vai trò gì trong cuộc khởi nghĩa?
Dựa vào thông tin trong SGK, các đoạn tư liệu 19.5, 19.6, quan sát các hình 19.2, 19.3, 19.4 dưới đây và hoàn thành các nội dung.
- Vì sao Lê Lợi dựng cờ khởi nghĩa?
- Vì sao nhiều người yêu nước tìm về Lam Sơn tham gia cuộc khởi nghĩa? Điều đó chứng tỏ điều gì về Lê Lợi?
- Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn đã bùng nổ như thế nào? Lê Lợi và Nguyễn Trãi giữ vai trò gì trong cuộc khởi nghĩa?
Câu 3:
Nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là do
A. sự đoàn kết, đồng lòng ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
B. đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân.
C. vai trò của những cá nhân kiệt xuất như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
D. thế và lực của quân Minh ngày càng suy yếu, mất chỗ dựa.
Nguyên nhân quyết định thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn là do
A. sự đoàn kết, đồng lòng ủng hộ của các tầng lớp nhân dân.
B. đường lối lãnh đạo đúng đắn, sáng tạo của bộ chỉ huy nghĩa quân.
C. vai trò của những cá nhân kiệt xuất như Lê Lợi, Nguyễn Trãi.
D. thế và lực của quân Minh ngày càng suy yếu, mất chỗ dựa.
Câu 4:
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo”. Hãy đọc đoạn trích dưới đây và hoàn thành các nội dung:
“... Nhân dân bốn cõi một nhà,
Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới.
Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều..
(Trích Bình Ngô đại cáo)
- Lựa chọn các từ khoá tương ứng với những câu thơ thể hiện nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mà Nguyễn Trãi nhắc đến và điền vào chỗ trống: Ý chí quyết tâm, Tinh thần nhân đạo, Tinh thần đoàn kết, Anh hùng dân tộc, Nghệ thuật quân sự, Nghệ thuật lãnh đạo, Trung quân ái quốc, Yêu nước nồng nàn.
Nhân dân bốn cõi một nhà,
Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới.
Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều.
- Dựa vào những từ gợi ý ở trên, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 từ nói về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.
- Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, theo em bài học nào có thể rút ra cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Cuộc khởi nghĩa Lam Sơn kết thúc thắng lợi, Nguyễn Trãi viết “Bình Ngô đại cáo”. Hãy đọc đoạn trích dưới đây và hoàn thành các nội dung:
“... Nhân dân bốn cõi một nhà,
Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới.
Tướng sĩ một lòng phụ tử,
Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào.
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh,
Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều..
(Trích Bình Ngô đại cáo)
- Lựa chọn các từ khoá tương ứng với những câu thơ thể hiện nguyên nhân thắng lợi của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn mà Nguyễn Trãi nhắc đến và điền vào chỗ trống: Ý chí quyết tâm, Tinh thần nhân đạo, Tinh thần đoàn kết, Anh hùng dân tộc, Nghệ thuật quân sự, Nghệ thuật lãnh đạo, Trung quân ái quốc, Yêu nước nồng nàn.
Nhân dân bốn cõi một nhà, Dựng cần trúc ngọn cờ phấp phới. |
|
Tướng sĩ một lòng phụ tử, Hoà nước sông chén rượu ngọt ngào. |
|
Thế trận xuất kì, lấy yếu chống mạnh, Dùng quân mai phục, lấy ít địch nhiều. |
|
- Dựa vào những từ gợi ý ở trên, hãy viết một đoạn văn ngắn khoảng 100 từ nói về nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn trong tiến trình phát triển của lịch sử dân tộc.
- Từ cuộc khởi nghĩa Lam Sơn, theo em bài học nào có thể rút ra cho công cuộc xây dựng và bảo vệ Tổ quốc hiện nay?
Câu 5:
Hội thề Lũng Nhai thể hiện
A. sự đoàn kết anh em gắn bó.
B. quyết tâm đánh đuổi giặc Minh.
C. sự hội tụ của những người yêu nước.
D. vai trò thủ lĩnh của Lê Lợi.
Hội thề Lũng Nhai thể hiện
A. sự đoàn kết anh em gắn bó.
B. quyết tâm đánh đuổi giặc Minh.
C. sự hội tụ của những người yêu nước.
D. vai trò thủ lĩnh của Lê Lợi.
Câu 6:
Để kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước, Lê Lợi đã sử dụng cách thức nào?
A. Rải truyền đơn.
B. Truyền hịch.
C. Ra thông báo.
D. Vận động nhân dân.
Để kêu gọi nhân dân đứng lên đánh giặc cứu nước, Lê Lợi đã sử dụng cách thức nào?
A. Rải truyền đơn.
B. Truyền hịch.
C. Ra thông báo.
D. Vận động nhân dân.
Câu 7:
Đọc thông tin trong SGK và hoàn thành các nội dung:
- Hãy hoàn thành bảng thống kê dưới đây về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Giai đoạn
Sự kiện tiêu biểu
Kết quả, ý nghĩa
Nhận xét
Những năm tháng chiến đấu ở miền núi Thanh Hoá (1418 - 1423)
Giai đoạn mở rộng động và giành lợi đầu tiên (1424 - 1425)
Khởi nghĩa toàn thắng (1426 - 1427)
- Việc dụ hàng quân Minh và tổ chức hội thề Đông Quan thể hiện điều gì trong kế sách đánh giặc của Lê Lợi và Nguyễn Trãi?
Đọc thông tin trong SGK và hoàn thành các nội dung:
- Hãy hoàn thành bảng thống kê dưới đây về diễn biến cuộc khởi nghĩa Lam Sơn.
Giai đoạn |
Sự kiện tiêu biểu |
Kết quả, ý nghĩa |
Nhận xét |
Những năm tháng chiến đấu ở miền núi Thanh Hoá (1418 - 1423) |
|
|
|
Giai đoạn mở rộng động và giành lợi đầu tiên (1424 - 1425) |
|
|
|
Khởi nghĩa toàn thắng (1426 - 1427) |
|
|
|
- Việc dụ hàng quân Minh và tổ chức hội thề Đông Quan thể hiện điều gì trong kế sách đánh giặc của Lê Lợi và Nguyễn Trãi?
Câu 8:
Quan sát hình 19.1 và dựa vào đoạn thông tin dưới đây, hãy đặt những câu hỏi Phiếu học tập để tìm hiểu về nhân vật Lê Lợi:
Quan sát hình 19.1 và dựa vào đoạn thông tin dưới đây, hãy đặt những câu hỏi Phiếu học tập để tìm hiểu về nhân vật Lê Lợi:
Câu 9:
Lê Lợi, Nguyễn Trãi chủ động giảng hoà với quân Minh (năm 1423) không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tích trữ lương thảo, tranh thủ sức dân.
B. Củng cố lực lượng, sức mạnh nghĩa quân.
C. Lợi dụng hoà hoãn, quân Minh sơ hở để tiêu diệt chúng.
D. Tranh thủ thời gian, tìm phương hướng mới cho cuộc khởi nghĩa.
Lê Lợi, Nguyễn Trãi chủ động giảng hoà với quân Minh (năm 1423) không nhằm mục đích nào sau đây?
A. Tích trữ lương thảo, tranh thủ sức dân.
B. Củng cố lực lượng, sức mạnh nghĩa quân.
C. Lợi dụng hoà hoãn, quân Minh sơ hở để tiêu diệt chúng.
D. Tranh thủ thời gian, tìm phương hướng mới cho cuộc khởi nghĩa.
Câu 10:
Việc Lê Lợi chủ động đề nghị quân Minh mở Hội thề Đông Quan không nhằm chứng tỏ điều gì?
A. Mở đường cho quân Minh bảo toàn lực lượng rút về nước.
B. Tránh phải tiếp tục hi sinh xương máu cho cả hai bên.
C. Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, hoà hiếu của dân tộc ta.
D. Buộc quân Minh phải rút ra bài học về sự xâm lược.
Việc Lê Lợi chủ động đề nghị quân Minh mở Hội thề Đông Quan không nhằm chứng tỏ điều gì?
A. Mở đường cho quân Minh bảo toàn lực lượng rút về nước.
B. Tránh phải tiếp tục hi sinh xương máu cho cả hai bên.
C. Thể hiện tư tưởng nhân nghĩa, hoà hiếu của dân tộc ta.
D. Buộc quân Minh phải rút ra bài học về sự xâm lược.
Câu 11:
Nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn, bị quân Minh vây hãm tại
A. Tây Nghệ An (huyện Quỳ Hợp - Nghệ An).
B. Chí Linh (huyện Lang Chánh - Thanh Hoá).
C. Chí Linh (huyện Chí Linh - Hải Dương).
D. Nho Quan (huyện Nho Quan - Ninh Bình).
Nghĩa quân Lam Sơn gặp khó khăn, bị quân Minh vây hãm tại
A. Tây Nghệ An (huyện Quỳ Hợp - Nghệ An).
B. Chí Linh (huyện Lang Chánh - Thanh Hoá).
C. Chí Linh (huyện Chí Linh - Hải Dương).
D. Nho Quan (huyện Nho Quan - Ninh Bình).
Câu 12:
Hãy khoanh tròn vào chữ cái ứng với ý đúng.
Lê Lợi có xuất thân từ
A. một thủ lĩnh nông dân.
B. một hào trưởng địa phương.
C. một quan lại cấp cao.
D. một nông dân bình thường.