Câu hỏi:

15/01/2025 6

So với phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược “Chiến tranh đặc biệt” (1961-1965) của Mĩ, phong trào đấu tranh chính trị của nhân dân miền Nam Việt Nam chống chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968) của Mĩ có điểm gì mới?

A. Mục tiêu đấu tranh đòi Mĩ rút quân về nước, đòi tự do dân chủ.

B. Sự tham gia đông đảo của tín đồ Phật tử và đội quân “tóc dài”.

C. Sự tham gia đông đảo của học sinh, sinh viên, tín đồ Phật giáo.

D. Kết quả của các cuộc đấu tranh làm rung chuyển chính quyền Sài Gòn.

Đáp án chính xác

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là :D

Đây mới là điểm mới nổi bật của phong trào đấu tranh chính trị trong giai đoạn "chiến tranh cục bộ" so với giai đoạn trước. Với quy mô và cường độ cao hơn, các cuộc đấu tranh đã gây ra những tổn thất lớn về vật chất và tinh thần cho chính quyền Sài Gòn, làm lung lay niềm tin của người dân vào chế độ này.

=> D đúng

Tình hình kinh tế

* Về nông nghiệp

- Đàng Ngoài

+ Trong các thế kỉ XVI - XVII kinh tế nông nghiệp ở Đàng Ngoài vẫn tiếp tục phát triển.

+ Công cuộc khai hoang, mở rộng diện tích đất đai canh tác, đắp đê,.... được thực hiện ở nhiều địa phương

+ Đến đầu thế kỉ XVIII, nông nghiệp ở Đàng Ngoài bị sa sút nghiêm trọng, tình trạng ruộng đất bị bỏ hoang, vỡ đê, mất mùa diễn ra ở nhiều nơi.

- Đàng Trong

+ Chúa Nguyễn thi hành nhiều chính sách khuyến khích sản xuất nông nghiệp và khai hoang lập làng xóm mới. 

+ Kinh tế nông nghiệp có bước phát triển mạnh, diện tích đất đai canh tác được mở rộng trên quy mô lớn.

* Về thủ công nghiệp

- Trong các thế kỉ XVI – XVIII, các nghề thủ công truyền thống được tiếp tục duy trì và phát triển.

- Hoạt động khai mỏ có quy mô lớn hơn trước.

* Về thương nghiệp

- Sự phát triển của kinh tế thủ công nghiệp đã thúc đẩy hoạt động trao đổi, buôn bán mở rộng trong cả nước. 

- Ở vùng đồng bằng và ven biển, nhiều chợ, phố xá hình thành. Thời kì này cũng xuất hiện thêm một số đô thị như Phố Hiến (Hưng Yên), Thanh Hà (Thừa Thiên Huế), Hội An (Quảng Nam),...

- Trong thế kỉ XVII, nhiều thương nhân châu Á (Trung Quốc, Nhật Bản, Ấn Độ, Đông Nam Á) và thương nhân châu Âu (Bồ Đào Nha, Hà Lan,...) đến Đại Việt buôn bán, lập thương điểm. 

- Sản phẩm trao đổi đa dạng như len, dạ, đồ trang sức, tơ tằm, trầm hương, ngà voi, đường, hương liệu quý,...

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch sử 8 Bài 8 (Cánh Diều): Kinh tế, văn hóa và tôn giáo Đại Việt trong các thế kỉ XVI - XVIII

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trong lĩnh vực giáo dục thể hiện ở chỗ, các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về

Xem đáp án » 13/01/2025 13

Câu 2:

Từ năm 1961 - 1965, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 13/01/2025 11

Câu 3:

Mĩ và chính quyền Sài Gòn có thái độ, hành động gì sau khi kí kết hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?

Xem đáp án » 14/01/2025 10

Câu 4:

Một trong những quốc gia có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Liên hợp quốc là

Xem đáp án » 13/01/2025 9

Câu 5:

 Đâu là một trong những mục tiêu của tổ chức Liên hợp quốc?

Xem đáp án » 13/01/2025 9

Câu 6:

Nội dung nào sau đây không phải là ý nghĩa của phong trào “Đồng khởi” (1959-1960) ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 13/01/2025 9

Câu 7:

Âm mưu cơ bản của Mỹ trong chiến lược “chiến tranh đặc biệt” là

Xem đáp án » 13/01/2025 9

Câu 8:

Sau thất bại trong cuộc Tiến công chiến lược năm 1972 của quân dân miền Nam, Mỹ phải “Mỹ hóa trở lại” chiến tranh có nghĩa là

Xem đáp án » 13/01/2025 9

Câu 9:

Đâu không phải là nhiệm vụ cơ bản Nhân dân miền Bắc Việt Nam tiến hành kế hoạch Nhà nước 5 năm lần thứ nhất (1961-1965)?

Xem đáp án » 14/01/2025 8

Câu 10:

Trong những năm 1961 - 1965, đế quốc Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?

Xem đáp án » 14/01/2025 8

Câu 11:

Thắng lợi nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã mở ra khả năng đánh thắng Mỹ trong chiến lược “Chiến tranh cục bộ” (1965-1968)?

Xem đáp án » 14/01/2025 8

Câu 12:

Tổ chức quốc tế được xem như tiền thân của Liên hợp quốc là

Xem đáp án » 14/01/2025 8

Câu 13:

 Nhằm duy trì hoà bình và an ninh thế giới sau chiến tranh, Hội nghị I-an-ta (2-1945) có quyết định quan trọng nào sau đây?

Xem đáp án » 13/01/2025 8

Câu 14:

Từ cuối tháng 4 đến cuối tháng 6-1945, 50 nước họp tại Xan Phran-xi-xcô (Mỹ) thông qua nội dung nào sau đây?

Xem đáp án » 13/01/2025 8

Câu 15:

Quá trình hình thành Liên hợp quốc gắn liền với vai trò quan trọng của các quốc gia nào?

Xem đáp án » 13/01/2025 8

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »