Câu hỏi:
15/10/2024 240So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh
A. như nhau.
B. bằng nhau.
C. hẹp hơn.
D. rộng hơn.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Giải thích: So với pháp luật thì đạo đức có phạm vi điều chỉnh rộng hơn.
*Tìm hiểu thêm: "Mối quan hệ giữa pháp luật với kinh tế, chính trị, đạo đức"
a. Quan hệ giữa pháp luật với kinh tế
- Pháp luật do các quan hệ kinh tế quy định.
- Trong mối quan hệ với kinh tế, pháp luật có tính độc lập tương đối: vừa phụ thuộc vào kinh tế, vừa tác động trở lại đối với kinh tế.
b. Quan hệ giữa pháp luật với chính trị
- Pháp luật vừa là phương tiện để thực hiện đường lối chính trị, vừa là hình thức biểu hiện của chính trị.
- Ở Việt Nam, đường lối của Đảng được Nhà nước thể chế hóa thành pháp luật và pháp luật là công cụ hiệu quả để đảm bảo đường lối của Đảng được thực hiện nghiêm chỉnh trong toàn xã hội.
c. Quan hệ giữa pháp luật với đạo đức
- Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có quan hệ chặt chẽ với nhau.
- Nhà nước đưa những quy phạm đạo đức phổ biến, phù hợp vào trong các quy phạm pháp luật.
- Pháp luật là một phương tiện đặc thù để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức.
- Những giá trị cơ bản nhất của pháp luật và đạo đức: công bằng, bình đẳng, tự do, lẽ phải.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết GDCD 12 Bài 1: Pháp luật và đời sống
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Pháp luật không những quy định về quyền của công dân mà còn quy định rõ
Câu 2:
Việc đưa giáo dục pháp luật vào các nhà trường nhằm mục đích nào dưới đây?
Câu 3:
Bất kì ai trong điều kiện, hoàn cảnh nhất định cũng phải xử sự theo khuôn mẫu được pháp luật quy định là đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?
Câu 4:
Trong quá trình xây dựng pháp luật, nhà nước luôn cố gắng đưa những nội dung nào dưới đây vào trong những quy phạm pháp luật?
Câu 5:
Pháp luật là một trong những phương tiện để nhà nước thực hiện vai trò nào dưới đây?
Câu 6:
Giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật được thể hiện rõ nhất ở đặc trưng nào dưới đây?
Câu 7:
Chủ thể nào dưới đây sẽ đảm bảo cho pháp luật được thực hiện nghiêm minh?
Câu 10:
Phương tiện nào dưới đây được xem là hiệu quả nhất để nhà nước quản lí xã hội?
Câu 11:
Việc làm nào dưới đây là biểu hiện cho nhà nước sử dụng pháp luật làm phương tiện quản lí xã hội?
Câu 12:
Đặc trưng nào dưới đây phân biệt sự khác nhau giữa pháp luật và các loại quy phạm xã hội khác?
Câu 13:
Người bị xử lí hành chính do không chấp hành hiệu lệnh của người điều khiển giao thông là biểu hiện đặc trưng nào dưới đây của pháp luật?