Câu hỏi:
22/07/2024 132
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
Trả lời:
Với anh em Trịnh Tông – đám kiêu binh: thái độ phê phán thể hiện qua cách tường thuật, miêu tả cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi như một trò hề khôi hài, chưa từng thấy trong các nghĩ lễ đăng quang hoàng đế,…
Với vua tôi Lê Chiếu Thống, Tôn Sĩ Nghị và đội quân xâm lược nhà Thanh: thái độ phê phán, chế giễu thể hiện qua cách tường thuật, miêu tả các cảnh thua trận, đặc biệt là cảnh trốn chạy nhục nhã của chúng.
Với Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn: thái độ nể trọng, ngợi ca thể hiện qua cách tường thuật, miêu tả tính kỉ luật, dũng mãnh, cách thể hiện chân dung Hoàng đế Quang Trung như một anh hùng chiến trận, một vị vua mưu lược, bách chiến bách thắng,….
=> Truyện lịch sử tuy rất coi trọng tính xác thực của các thông tin khách quan liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử, nhưng cũng chấp nhận cái nhìn/ cách nhìn lịch sử theo quan điểm, thái độ của tác giả. Theo đó, cũng chấp nhận việc tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc theo cách riêng. Thái độ phê phán, tố cáo của tác giả với đội quân xâm lược nhà Thanh thể hiện chủ nghĩa yêu nước, lập trường dân tộc và rất rạch ròi. Tuy nhiên, Ngô gia văn phái dù có tư tưởng phò Lê, nhưng không vì thế mà không phô bày tội trạng của vua tôi Lê Chiêu Thống hay không thừa nhận, khẳng định công trạng lịch sử của Vua Quang Trung.
Với anh em Trịnh Tông – đám kiêu binh: thái độ phê phán thể hiện qua cách tường thuật, miêu tả cảnh kiêu binh phò Trịnh Tông lên ngôi như một trò hề khôi hài, chưa từng thấy trong các nghĩ lễ đăng quang hoàng đế,…
Với vua tôi Lê Chiếu Thống, Tôn Sĩ Nghị và đội quân xâm lược nhà Thanh: thái độ phê phán, chế giễu thể hiện qua cách tường thuật, miêu tả các cảnh thua trận, đặc biệt là cảnh trốn chạy nhục nhã của chúng.
Với Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn: thái độ nể trọng, ngợi ca thể hiện qua cách tường thuật, miêu tả tính kỉ luật, dũng mãnh, cách thể hiện chân dung Hoàng đế Quang Trung như một anh hùng chiến trận, một vị vua mưu lược, bách chiến bách thắng,….
=> Truyện lịch sử tuy rất coi trọng tính xác thực của các thông tin khách quan liên quan đến các sự kiện, nhân vật lịch sử, nhưng cũng chấp nhận cái nhìn/ cách nhìn lịch sử theo quan điểm, thái độ của tác giả. Theo đó, cũng chấp nhận việc tác giả bộc lộ tình cảm, cảm xúc theo cách riêng. Thái độ phê phán, tố cáo của tác giả với đội quân xâm lược nhà Thanh thể hiện chủ nghĩa yêu nước, lập trường dân tộc và rất rạch ròi. Tuy nhiên, Ngô gia văn phái dù có tư tưởng phò Lê, nhưng không vì thế mà không phô bày tội trạng của vua tôi Lê Chiêu Thống hay không thừa nhận, khẳng định công trạng lịch sử của Vua Quang Trung.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho đoạn văn sau:
Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.
Cho đoạn văn sau:
Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.
Câu 2:
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.
Câu 3:
c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.
c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.
Câu 4:
So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
Câu 5:
b. Xác định chủ đề của văn bản và cho biết việc kể theo tuyển nhân vật như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.
b. Xác định chủ đề của văn bản và cho biết việc kể theo tuyển nhân vật như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.
Câu 6:
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Câu 7:
Dựa vào dàn ý đã lập ở câu 1, viết ít nhất hai đoạn văn (hai đoạn cho phần thân bài hoặc một đoạn mở bài, một đoạn thân bài).
Dựa vào dàn ý đã lập ở câu 1, viết ít nhất hai đoạn văn (hai đoạn cho phần thân bài hoặc một đoạn mở bài, một đoạn thân bài).
Câu 8:
đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.
đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.
Câu 9:
Câu hỏi (trang 60 SBT Ngữ Văn 8 – Chân trời sáng tạo): Nhận dạy học đọc hiểu một số văn bản truyện lịch sử, cô giáo bộ môn dự kiến dành thời gian cho các nhóm tìm hiểu, thảo luận về sức hấp dẫn của thể loại văn học này. Trong tiết học đó, vì lí do chính đáng, một số bạn trong nhóm học tập của em sẽ không tham dự được. Em hãy nghe, nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó cho các bạn trong nhóm mình.
Câu hỏi (trang 60 SBT Ngữ Văn 8 – Chân trời sáng tạo): Nhận dạy học đọc hiểu một số văn bản truyện lịch sử, cô giáo bộ môn dự kiến dành thời gian cho các nhóm tìm hiểu, thảo luận về sức hấp dẫn của thể loại văn học này. Trong tiết học đó, vì lí do chính đáng, một số bạn trong nhóm học tập của em sẽ không tham dự được. Em hãy nghe, nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó cho các bạn trong nhóm mình.
Câu 10:
Dùng danh từ “Hoài Văn Hầu” hoặc “Toa Đô” để đặt câu dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định.
Dùng danh từ “Hoài Văn Hầu” hoặc “Toa Đô” để đặt câu dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định.
Câu 11:
Cho câu sau:
Hoài đọc truyện "Lá cờ thêu sáu chữ vàng".
Hãy thêm bớt từ ngữ cho câu trên để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
Cho câu sau:
Hoài đọc truyện "Lá cờ thêu sáu chữ vàng".
Hãy thêm bớt từ ngữ cho câu trên để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
Câu 12:
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Đề bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi bổ ích (ví dụ: chuyến tham quan thắng cảnh hay di tích lịch sử, chuyến đi tìm hiểu thực tế địa phương hay về thăm ông bà, người thân;... bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó)
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Đề bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi bổ ích (ví dụ: chuyến tham quan thắng cảnh hay di tích lịch sử, chuyến đi tìm hiểu thực tế địa phương hay về thăm ông bà, người thân;... bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó)
Câu 13:
Tìm các câu kế, câu hỏi, câu cảm, câu khiến được dùng trong văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích Chương XVIII); chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết các kiểu câu đó.
Tìm các câu kế, câu hỏi, câu cảm, câu khiến được dùng trong văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích Chương XVIII); chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết các kiểu câu đó.
Câu 14:
b. Nhận xét về tỉ lệ mỗi kiểu câu được sử dụng trong cuộc thoại và giải thích tác dụng của cách sử dụng lời thoại như vậy.
b. Nhận xét về tỉ lệ mỗi kiểu câu được sử dụng trong cuộc thoại và giải thích tác dụng của cách sử dụng lời thoại như vậy.
Câu 15:
d. Hoàn thành nội dung bảng sau (làm vào vở)
Lời văn
Ví dụ
Lời của người kể chuyện
Lời của nhân vật
Từ bảng trên, chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản.
d. Hoàn thành nội dung bảng sau (làm vào vở)
Lời văn |
Ví dụ |
Lời của người kể chuyện |
|
Lời của nhân vật |
|
Từ bảng trên, chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản.