Câu hỏi:
18/07/2024 139
Câu hỏi (trang 60 SBT Ngữ Văn 8 – Chân trời sáng tạo): Nhận dạy học đọc hiểu một số văn bản truyện lịch sử, cô giáo bộ môn dự kiến dành thời gian cho các nhóm tìm hiểu, thảo luận về sức hấp dẫn của thể loại văn học này. Trong tiết học đó, vì lí do chính đáng, một số bạn trong nhóm học tập của em sẽ không tham dự được. Em hãy nghe, nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó cho các bạn trong nhóm mình.
Câu hỏi (trang 60 SBT Ngữ Văn 8 – Chân trời sáng tạo): Nhận dạy học đọc hiểu một số văn bản truyện lịch sử, cô giáo bộ môn dự kiến dành thời gian cho các nhóm tìm hiểu, thảo luận về sức hấp dẫn của thể loại văn học này. Trong tiết học đó, vì lí do chính đáng, một số bạn trong nhóm học tập của em sẽ không tham dự được. Em hãy nghe, nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó cho các bạn trong nhóm mình.
Trả lời:
Nội dung tham khảo
- Định nghĩa: Truyện lịch sử là loại truyện lấy đề tài lịch sử (lịch sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh nhân, ... ) làm nội dung chính. Trong khi kể lại các sự kiện, nhân vật, truyện lịch sử thường làm sống dậy bức tranh rộng lớn, sinh động về một thời đã qua.
- Đặc điểm của truyện lịch sử: thể hiện qua các yếu tố bối cảnh (thời gian - không gian), cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, ...
+ Bối cảnh (thời gian - không gian): Truyện lịch sử tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử gắn với một khoảng thời gian năm tháng, niên đại, thời đại cụ thể trong quá khứ. Không gian truyện lịch sử gắn với thời gian, xác định niên đại, thời đại cụ thể. Cuộc sống con người và không khí thời đại hiện lên rõ nét, không lẫn với thời gian, không gian khác.
+ Cốt truyện: Truyện lịch sử cần kết nối nhiều loại sự kiện liên quan đến quá trình hình thành, hưng thịnh, diệt vong của các nhà nước, những biến cố lớn trong đời sống xã hội ở một quốc gia, quan hệ giữa các quốc gia, ... nên thường sử dụng cốt truyện đa tuyến. Đó là kiểu cốt truyện trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp, liên quan đến nhiều tuyến nhân vật vận động, phát triển đồng thời. Các tuyến sự kiện này có thể được kể song hành, đan xen nhau trong cùng một chương/ hồi của truyện.
Ví dụ:
trong Hoàng Lê nhất thống chí có các tuyến truyện: (1) Tuyến về Chúa Trịnh - Vua Lê gắn với quá trình suy tàn của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh dẫn đến cảnh triệt hạ, tàn sát lẫn nhau để tranh giành quyền lực; (2) Tuyến về Quang Trung Nguyễn Huệ với những chiến công oanh liệt từ những lần tiến quân ra Bắc dẹp loạn,
đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bở cõi, ...
+ Nhân vật: Trong truyện lịch sử, nhân vật chính thường là những nhân vật mà cuộc sống, sự nghiệp của họ có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của một dòng tộc, một quốc gia,... tên tuổi, công trạng được ghi chép trong lịch sử. Nhân vật phụ trong truyện thường do người viết bổ sung, có thể không có vai trò quan trọng về lịch sử, nhưng cần thiết cho việc làm nổi bật sự kiện, nhân vật chính.
+ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ tác phẩm thường mang đậm sắc thái lịch sử.
- Sức hấp dẫn của truyện lịch sử:
Truyện lịch sử gắn liền với những giai thoại, biến cố có thực trong lịch sử, có sức sống lâu bền trong lòng độc giả qua nhiều thế hệ, nhiều thế kỉ. Đọc truyện, người đọc hiểu thêm về lịch sử đất nước, cốt cách con người Việt Nam.
- Một số tác phẩm truyện lịch sử: Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng), Búp sen xanh (Sơn Tùng),...
Nội dung tham khảo
- Định nghĩa: Truyện lịch sử là loại truyện lấy đề tài lịch sử (lịch sử quốc gia, dân tộc, dòng họ, danh nhân, ... ) làm nội dung chính. Trong khi kể lại các sự kiện, nhân vật, truyện lịch sử thường làm sống dậy bức tranh rộng lớn, sinh động về một thời đã qua.
- Đặc điểm của truyện lịch sử: thể hiện qua các yếu tố bối cảnh (thời gian - không gian), cốt truyện, nhân vật, ngôn ngữ, ...
+ Bối cảnh (thời gian - không gian): Truyện lịch sử tái hiện sự kiện, nhân vật lịch sử gắn với một khoảng thời gian năm tháng, niên đại, thời đại cụ thể trong quá khứ. Không gian truyện lịch sử gắn với thời gian, xác định niên đại, thời đại cụ thể. Cuộc sống con người và không khí thời đại hiện lên rõ nét, không lẫn với thời gian, không gian khác.
+ Cốt truyện: Truyện lịch sử cần kết nối nhiều loại sự kiện liên quan đến quá trình hình thành, hưng thịnh, diệt vong của các nhà nước, những biến cố lớn trong đời sống xã hội ở một quốc gia, quan hệ giữa các quốc gia, ... nên thường sử dụng cốt truyện đa tuyến. Đó là kiểu cốt truyện trình bày một hệ thống sự kiện phức tạp, liên quan đến nhiều tuyến nhân vật vận động, phát triển đồng thời. Các tuyến sự kiện này có thể được kể song hành, đan xen nhau trong cùng một chương/ hồi của truyện.
Ví dụ:
trong Hoàng Lê nhất thống chí có các tuyến truyện: (1) Tuyến về Chúa Trịnh - Vua Lê gắn với quá trình suy tàn của chính quyền phong kiến Lê - Trịnh dẫn đến cảnh triệt hạ, tàn sát lẫn nhau để tranh giành quyền lực; (2) Tuyến về Quang Trung Nguyễn Huệ với những chiến công oanh liệt từ những lần tiến quân ra Bắc dẹp loạn,
đánh đuổi ngoại xâm, bảo vệ bở cõi, ...
+ Nhân vật: Trong truyện lịch sử, nhân vật chính thường là những nhân vật mà cuộc sống, sự nghiệp của họ có ảnh hưởng đến tiến trình lịch sử của một dòng tộc, một quốc gia,... tên tuổi, công trạng được ghi chép trong lịch sử. Nhân vật phụ trong truyện thường do người viết bổ sung, có thể không có vai trò quan trọng về lịch sử, nhưng cần thiết cho việc làm nổi bật sự kiện, nhân vật chính.
+ Ngôn ngữ: Ngôn ngữ tác phẩm thường mang đậm sắc thái lịch sử.
- Sức hấp dẫn của truyện lịch sử:
Truyện lịch sử gắn liền với những giai thoại, biến cố có thực trong lịch sử, có sức sống lâu bền trong lòng độc giả qua nhiều thế hệ, nhiều thế kỉ. Đọc truyện, người đọc hiểu thêm về lịch sử đất nước, cốt cách con người Việt Nam.
- Một số tác phẩm truyện lịch sử: Hoàng Lê nhất thống chí (Ngô gia văn phái), Lá cờ thêu sáu chữ vàng (Nguyễn Huy Tưởng), Búp sen xanh (Sơn Tùng),...
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.
b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.
Câu 2:
Cho đoạn văn sau:
Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.
Cho đoạn văn sau:
Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.
(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)
a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.
Câu 3:
c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.
c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.
Câu 4:
So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.
Câu 5:
b. Xác định chủ đề của văn bản và cho biết việc kể theo tuyển nhân vật như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.
b. Xác định chủ đề của văn bản và cho biết việc kể theo tuyển nhân vật như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.
Câu 6:
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy.
Câu 7:
Dựa vào dàn ý đã lập ở câu 1, viết ít nhất hai đoạn văn (hai đoạn cho phần thân bài hoặc một đoạn mở bài, một đoạn thân bài).
Dựa vào dàn ý đã lập ở câu 1, viết ít nhất hai đoạn văn (hai đoạn cho phần thân bài hoặc một đoạn mở bài, một đoạn thân bài).
Câu 8:
đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.
đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.
Câu 9:
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?
Câu 10:
Dùng danh từ “Hoài Văn Hầu” hoặc “Toa Đô” để đặt câu dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định.
Dùng danh từ “Hoài Văn Hầu” hoặc “Toa Đô” để đặt câu dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định.
Câu 11:
Cho câu sau:
Hoài đọc truyện "Lá cờ thêu sáu chữ vàng".
Hãy thêm bớt từ ngữ cho câu trên để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
Cho câu sau:
Hoài đọc truyện "Lá cờ thêu sáu chữ vàng".
Hãy thêm bớt từ ngữ cho câu trên để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.
Câu 12:
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Đề bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi bổ ích (ví dụ: chuyến tham quan thắng cảnh hay di tích lịch sử, chuyến đi tìm hiểu thực tế địa phương hay về thăm ông bà, người thân;... bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó)
Lập dàn ý cho đề bài sau:
Đề bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi bổ ích (ví dụ: chuyến tham quan thắng cảnh hay di tích lịch sử, chuyến đi tìm hiểu thực tế địa phương hay về thăm ông bà, người thân;... bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó)
Câu 13:
Tìm các câu kế, câu hỏi, câu cảm, câu khiến được dùng trong văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích Chương XVIII); chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết các kiểu câu đó.
Tìm các câu kế, câu hỏi, câu cảm, câu khiến được dùng trong văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích Chương XVIII); chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết các kiểu câu đó.
Câu 14:
b. Nhận xét về tỉ lệ mỗi kiểu câu được sử dụng trong cuộc thoại và giải thích tác dụng của cách sử dụng lời thoại như vậy.
b. Nhận xét về tỉ lệ mỗi kiểu câu được sử dụng trong cuộc thoại và giải thích tác dụng của cách sử dụng lời thoại như vậy.
Câu 15:
d. Hoàn thành nội dung bảng sau (làm vào vở)
Lời văn
Ví dụ
Lời của người kể chuyện
Lời của nhân vật
Từ bảng trên, chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản.
d. Hoàn thành nội dung bảng sau (làm vào vở)
Lời văn |
Ví dụ |
Lời của người kể chuyện |
|
Lời của nhân vật |
|
Từ bảng trên, chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản.