Câu hỏi:

22/07/2024 110

d. Hoàn thành nội dung bảng sau (làm vào vở)

Lời văn

Ví dụ

Lời của người kể chuyện

 

Lời của nhân vật

 

Từ bảng trên, chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật trong văn bản.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

d.

Lời văn

Ví dụ

Lời kể của người kể chuyện

Trong khoang các chiến thuyền của giặc, cảnh tượng thật là bị đát. Ở đây nóng như luộc, hơi người nồng nặc. [...]. Người nằm lạ liệt, chồng chất lên nhau, kẻ ốm lẫn với người hấp hối, người bị thương gục lên xác chết, bọn đang lên cơn sốt rét rên khi khử nằm bên những người thổ tả đang là đi sau một cơn nôn tháo. Trên mũi thuyền vọng xuống những tiếng kêu thê thảm. Lũ người ốm ngất đi trong hoảng sợ. [...] Quân giặc chạy cả xuống khoang thuyền ẩn nấp, mặt cắt không còn hột máu, lưỡi cúng lại không nói lên lời. Chúng ôm mặt khóc rưng rức.

=> Tác dụng: Giới thiệu nhân vật, miêu tả kể chuyện; dẫn dắt câu chuyện.

 

Lời kể của nhân vật

Toa Đô! Bây giờ thì tao hóa kiếp cho mày; Quân nhà Tràn, ta còn chưa làm gì nổi, lại thêm quân Tống sang giúp, ta có đánh cũng chỉ mua lấy cái nhục mà thôi!

=> Tác dụng: thể hiện hành động, tính cách, thái độ, tình cảm của nhân vật; bổ trợ cho lời của người kể chuyện.

=> Lời của người kể chuyện có tác dụng thuật lại diễn biến của hành động, miêu tả không khí, cảnh quan, còn lời của nhân vật trong văn bản thể hiện hành động, tâm lí, cảm xúc của nhân vật. Sự kết hợp giữa lời của người kể chuyện và lời của nhân vật giúp sự kiện, nhân vật được thể hiện một cách cụ thể, sinh động.

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Cho đoạn văn sau:

Người mẹ tra nước mắt vì vui sướng. Nhưng lòng người mẹ thổn thức. Người mẹ không nói nên lời. Phu nhân chỉ thấy loa loa một lá cờ đỏ. Và phụ nhân cổ chạy theo bà con để đến gần là cờ mà xem cho rõ. Nhưng là cờ đã rẽ đi đường khác. Người mẹ chạy đến đứt hơi mà không sao đuổi kịp được lá cờ. Mệt quá, người mẹ ngồi bệt xuống bờ đê.

(Nguyễn Huy Tưởng, Lá cờ thêu sáu chữ vàng)

a. Xác định câu khẳng định, câu phủ định được dùng trong đoạn văn trên.

Xem đáp án » 22/07/2024 298

Câu 2:

b. Nêu tác dụng của câu khẳng định và câu phủ định trong đoạn văn trên.

Xem đáp án » 22/07/2024 293

Câu 3:

c. Nếu một số đặc điểm của nhân vật Hoài Văn Hầu được thể hiện trong văn bản.

Xem đáp án » 22/07/2024 279

Câu 4:

So sánh cốt truyện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) với cốt truyện trong một văn bản truyện mà em đã đọc, chỉ ra điểm khác biệt và điểm tương đồng (nếu có) giữa cốt truyện đa tuyến với cốt truyện đơn tuyến.

Xem đáp án » 22/07/2024 212

Câu 5:

b. Xác định chủ đề của văn bản và cho biết việc kể theo tuyển nhân vật như vậy có tác dụng gì trong việc thể hiện chủ đề của văn bản.

Xem đáp án » 16/07/2024 173

Câu 6:

Nét tính cách nổi bật của nhân vật Vua Quang Trung được thể hiện trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai) là gì? Phân tích một số chi tiết tiêu biểu để làm nổi bật nét tính cách ấy. 

Xem đáp án » 16/07/2024 153

Câu 7:

Dựa vào dàn ý đã lập ở câu 1, viết ít nhất hai đoạn văn (hai đoạn cho phần thân bài hoặc một đoạn mở bài, một đoạn thân bài).

Xem đáp án » 22/07/2024 137

Câu 8:

đ. Nêu một số ví dụ về lời kể và lời miêu tả của người kể chuyện trong văn bản. Chỉ ra tác dụng của sự kết hợp giữa lời kể và lời miêu tả trong văn bản.

Xem đáp án » 17/07/2024 135

Câu 9:

Câu hỏi (trang 60 SBT Ngữ Văn 8 – Chân trời sáng tạo): Nhận dạy học đọc hiểu một số văn bản truyện lịch sử, cô giáo bộ môn dự kiến dành thời gian cho các nhóm tìm hiểu, thảo luận về sức hấp dẫn của thể loại văn học này. Trong tiết học đó, vì lí do chính đáng, một số bạn trong nhóm học tập của em sẽ không tham dự được. Em hãy nghe, nắm bắt nội dung chính đã trao đổi, thảo luận và trình bày lại nội dung đó cho các bạn trong nhóm mình.

Xem đáp án » 18/07/2024 133

Câu 10:

So sánh thái độ, tình cảm của tác giả khi viết về Vua Quang Trung – nghĩa quân Tây Sơn và về anh em Trịnh Tông – đảm kiêu binh, Lê Chiêu Thống, Tôn Sĩ Nghị, đội quân xâm lược nhà Thanh trong văn bản trích Hoàng Lê nhất thống chí (Ngữ văn 8, tập hai). Theo em, cách thể hiện thái độ như vậy có phù hợp với truyện lịch sử hay không? Vì sao?

Xem đáp án » 22/07/2024 132

Câu 11:

Dùng danh từ “Hoài Văn Hầu” hoặc “Toa Đô” để đặt câu dưới hai hình thức: câu khẳng định và câu phủ định.

Xem đáp án » 20/07/2024 132

Câu 12:

Cho câu sau:

Hoài đọc truyện "Lá cờ thêu sáu chữ vàng".

Hãy thêm bớt từ ngữ cho câu trên để tạo thành câu hỏi, câu cảm, câu khiến.

Xem đáp án » 16/07/2024 125

Câu 13:

Lập dàn ý cho đề bài sau:

Đề bài: Viết bài văn kể lại một chuyến đi bổ ích (ví dụ: chuyến tham quan thắng cảnh hay di tích lịch sử, chuyến đi tìm hiểu thực tế địa phương hay về thăm ông bà, người thân;... bài viết có sử dụng yếu tố miêu tả hay biểu cảm hoặc kết hợp cả hai yếu tố đó)

Xem đáp án » 22/07/2024 122

Câu 14:

Tìm các câu kế, câu hỏi, câu cảm, câu khiến được dùng trong văn bản Lá cờ thêu sáu chữ vàng (trích Chương XVIII); chỉ ra dấu hiệu giúp em nhận biết các kiểu câu đó.

Xem đáp án » 17/07/2024 115

Câu 15:

b. Nhận xét về tỉ lệ mỗi kiểu câu được sử dụng trong cuộc thoại và giải thích tác dụng của cách sử dụng lời thoại như vậy.

Xem đáp án » 22/07/2024 114