Câu hỏi:
22/07/2024 233Quặng nào sau đây giàu sắt nhất?
A. Pirit sắt.
B. Hematit đỏ.
C. Manhetit.
D. Xiđerit.
Trả lời:
ĐÁP ÁN C
Các loại quặng của sắt:
- Quặng hematit đỏ: Fe2O3. Ta có %mFe = 70%
- Quặng manhetit: Fe3O4. Ta có %mFe = 72,4%
- Quặng xiđerit: FeCO3. Ta có %mFe = 48,3%
- Quặng pirit: FeS2. Ta có %mFe = 46,7%
Vậy quặng manhetit giàu sắt nhất.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Crom(III) hiđroxit là chất rắn, màu lục xám, không tan trong nước. Công thức của crom(III) hiđroxit là
Câu 2:
Crom(VI) oxit là chất rắn, màu đỏ thẫm, tác dụng với nước tạo thành hai axit. Công thức của crom(VI) oxit là
Câu 4:
Hematit đỏ là một loại quặng sắt quan trọng dùng để luyện gang, thép. Thành phần chính của quặng hematit đỏ là
Câu 8:
Sắt(II) hiđroxit nguyên chất là chất rắn, màu trắng hơi xanh, không tan trong nước. Công thức của sắt(II) hiđroxit là
Câu 10:
Máu người và hầu hết các động vật có màu đỏ, đó là do hemoglobin trong máu có chứa nguyên tố X. Nguyên tố X là
Câu 11:
Crom(III) oxit là chất rắn, màu lục thẫm, không tan trong nước. Công thức của crom(III) oxit là
Câu 12:
Canxi hiđroxit được sử dụng rộng rãi trong nhiều ngành công nghiệp như sản xuất amoniac, clorua vôi, vật liệu xây dựng,... Công thức của canxi hiđroxit là
Câu 14:
Sắt(III) oxit là chất rắn, màu đỏ nâu, không tan trong nước. Công thức của sắt(III) oxit là
Câu 15:
X là oxit của Fe. Cho X vào dung dịch HNO3 đặc nóng, thu được dung dịch Y và không thấy có khí thoát ra. X là