Câu hỏi:
17/07/2024 154
Quan sát hình 3 và bằng hiểu biết của bản thân, hãy giới thiệu về bức họa Nàng Mô-na Li-sa theo gợi ý sau:
- Nguồn gốc, bối cảnh ra đời, chất liệu, nhân vật của bức họa:
- Cảm nhận của em về bức họa
Quan sát hình 3 và bằng hiểu biết của bản thân, hãy giới thiệu về bức họa Nàng Mô-na Li-sa theo gợi ý sau:
- Nguồn gốc, bối cảnh ra đời, chất liệu, nhân vật của bức họa:
- Cảm nhận của em về bức họa
Trả lời:
- Nguồn gốc, bối cảnh ra đời, chất liệu, nhân vật của bức họa:
+ Bức họa Nàng Mô-na-li-sa được Lê-ô-na đờ Vanh-xi vẽ vào đầu thế kỉ XVI
+ Đây là bức chân dung về một phụ nữ người I-ta-li-a.
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu trên một tấm gỗ dương.
- Cảm nhận của em về bức họa:
+ Bức tranh Nàng Mô-na-li-sa được nhìn ở các mọi góc độ và độ sáng tối khác nhau, thì sẽ mang nét bí ẩn khác nhau. Nhưng, dù ở góc độ nào thì đôi mắt của nàng Mô-na-li-sa dường như vẫn đang giao tiếp với người nhìn.
+ Bức tranh tĩnh lặng như tờ, nhưng đối diện với khán giả chính gương mặt đã biểu hiện tất cả những nội tâm. Người xem cảm nghĩ như bị nàng Mô-na-li-sa trong tranh nhìn thấu hết tâm can của mình. Có thể nói bức tranh này vô cùng có thần, nhân vật trong tranh như có linh hồn trú ẩn.
- Nguồn gốc, bối cảnh ra đời, chất liệu, nhân vật của bức họa:
+ Bức họa Nàng Mô-na-li-sa được Lê-ô-na đờ Vanh-xi vẽ vào đầu thế kỉ XVI
+ Đây là bức chân dung về một phụ nữ người I-ta-li-a.
+ Tranh được vẽ bằng chất liệu sơn dầu trên một tấm gỗ dương.
- Cảm nhận của em về bức họa:
+ Bức tranh Nàng Mô-na-li-sa được nhìn ở các mọi góc độ và độ sáng tối khác nhau, thì sẽ mang nét bí ẩn khác nhau. Nhưng, dù ở góc độ nào thì đôi mắt của nàng Mô-na-li-sa dường như vẫn đang giao tiếp với người nhìn.
+ Bức tranh tĩnh lặng như tờ, nhưng đối diện với khán giả chính gương mặt đã biểu hiện tất cả những nội tâm. Người xem cảm nghĩ như bị nàng Mô-na-li-sa trong tranh nhìn thấu hết tâm can của mình. Có thể nói bức tranh này vô cùng có thần, nhân vật trong tranh như có linh hồn trú ẩn.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khoanh tròn vào phương án đúng.
a) Sự biển đổi quan trọng về kinh tế của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là
Khoanh tròn vào phương án đúng.
a) Sự biển đổi quan trọng về kinh tế của Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là
Câu 2:
d) Nội dung nào sau đây nhận xét không đúng về phong trào Văn hoá Phục hưng?
d) Nội dung nào sau đây nhận xét không đúng về phong trào Văn hoá Phục hưng?
Câu 3:
Hãy hoàn thành bảng sau về những thành tựu tiêu biểu của phong trào Vǎn hoá Phục hưng.
Hãy hoàn thành bảng sau về những thành tựu tiêu biểu của phong trào Vǎn hoá Phục hưng.
Câu 4:
b) Nội dung nào dưới đây không phải là biển đổi về kinh tế của Tây Âu thế kỉ XIII-XVI?
b) Nội dung nào dưới đây không phải là biển đổi về kinh tế của Tây Âu thế kỉ XIII-XVI?
Câu 5:
Nối ô ở cột A với các ô ở cột B sao cho đúng với ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng.
Nối ô ở cột A với các ô ở cột B sao cho đúng với ý nghĩa và tác động của phong trào Văn hoá Phục hưng.
Câu 6:
c) Một trong những biển đổi của xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là
c) Một trong những biển đổi của xã hội Tây Âu từ thế kỉ XIII đến thế kỉ XVI là