Câu hỏi:
17/07/2024 112
Quan sát Hình 18.2, 18.3, em hãy mô tả hoa văn của gốm Chu Đậu. Vì sao gốm Chu Đậu được đánh giá là đỉnh cao nghề gốm của Đại Việt.
Quan sát Hình 18.2, 18.3, em hãy mô tả hoa văn của gốm Chu Đậu. Vì sao gốm Chu Đậu được đánh giá là đỉnh cao nghề gốm của Đại Việt.
Trả lời:
- Mô tả:
+ Men gốm Chu Ðậu rất phong phú: như men ngọc, men nâu, men trắng, men lục. Tuy nhiên tiêu biểu nhất là men trắng trong với hoa văn màu xanh (còn gọi là: men trắng chàm) và men trắng trong với hoa văn ba màu vàng, đỏ nâu và xanh lục (còn gọi là: men tam thái).
+ Hoa văn trang trí rất đa dạng (ví dụ: thiên nga, rồng, chim, cá…), đường nét chau chuốt, thanh toát và tinh tế.
+ Bố cục về nội dung, hoa văn cùng các họa tiết rất hài hòa, chặt chẽ khiến cho từng hiện vật gốm Chu Đậu có một vẻ đẹp tinh tế, riêng biệt, độc đáo.
- Gốm Chu Đậu được đánh giá là đỉnh cao nghề gốm của Đại Việt do có: kĩ thuật điêu luyện, đạt trình độ cao; vẻ đẹp độc đáo, tinh tế “mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông”…..
- Mô tả:
+ Men gốm Chu Ðậu rất phong phú: như men ngọc, men nâu, men trắng, men lục. Tuy nhiên tiêu biểu nhất là men trắng trong với hoa văn màu xanh (còn gọi là: men trắng chàm) và men trắng trong với hoa văn ba màu vàng, đỏ nâu và xanh lục (còn gọi là: men tam thái).
+ Hoa văn trang trí rất đa dạng (ví dụ: thiên nga, rồng, chim, cá…), đường nét chau chuốt, thanh toát và tinh tế.
+ Bố cục về nội dung, hoa văn cùng các họa tiết rất hài hòa, chặt chẽ khiến cho từng hiện vật gốm Chu Đậu có một vẻ đẹp tinh tế, riêng biệt, độc đáo.
- Gốm Chu Đậu được đánh giá là đỉnh cao nghề gốm của Đại Việt do có: kĩ thuật điêu luyện, đạt trình độ cao; vẻ đẹp độc đáo, tinh tế “mỏng như giấy, trong như ngọc, trắng như ngà, kêu như chuông”…..
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV?
Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV?
Câu 3:
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì.
“Đình Bảng bán ẩm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì.
“Đình Bảng bán ẩm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
Câu 4:
Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng
Câu 5:
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.
Câu 6:
Các vua thời Tiền Lê, Lý hằng năm tổ chức “lễ Tịch điền” nhằm mục đích gì?
Câu 7:
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Câu 8:
Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều đại nào?
“Đời vua Thái tổ, Thái tông.
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều đại nào?
“Đời vua Thái tổ, Thái tông.
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Câu 9:
Đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt?
Câu 11:
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Câu 12:
Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây:
Nhà Hậu Lê
Chữ viết
.....................................................................................................................
Văn học chữ Hán
.....................................................................................................................
Văn học chữ Nôm
.....................................................................................................................
Sử học
.....................................................................................................................
Địa lí
.....................................................................................................................
Toán học
.....................................................................................................................
Quân sự
.....................................................................................................................
Y học
.....................................................................................................................
Âm nhạc
.....................................................................................................................
Kiến trúc
.....................................................................................................................
Điêu khắc
.....................................................................................................................
Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây:
|
Nhà Hậu Lê |
Chữ viết |
..................................................................................................................... |
Văn học chữ Hán |
..................................................................................................................... |
Văn học chữ Nôm |
..................................................................................................................... |
Sử học |
..................................................................................................................... |
Địa lí |
..................................................................................................................... |
Toán học |
..................................................................................................................... |
Quân sự |
..................................................................................................................... |
Y học |
..................................................................................................................... |
Âm nhạc |
..................................................................................................................... |
Kiến trúc |
..................................................................................................................... |
Điêu khắc |
..................................................................................................................... |
Câu 13:
Vì sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt?
Câu 15:
Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của văn minh Đại Việt?
Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của văn minh Đại Việt?