Câu hỏi:
30/07/2024 231
Vì sao Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt?
A. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
A. Được phổ biến rộng rãi trong nhân dân.
B. Góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
C. Chung sống hoà bình với các tín ngưỡng dân gian.
D. Nội dung dễ tiếp thu, nhân dân dễ tiếp cận.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt vì Nho giáo góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
Trong suốt chiều dài lịch sử Nho Giáo phù hợp và dung hòa với đời sống người Việt hình thành nền Nho giáo bản sắc Việt Nam nôm na gọi là Việt Nho ..Nho giáo từng bước định hình lối sống, sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử thế trong xã hội Việt Nam.
→ B đúng,A,C,D sai
Về tư tưởng, tôn giáo Đại Việt
a. Tư tưởng yêu nước thương dân:Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
- Dân tộc: đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc.
- Thân dân: gần dân, yêu dân; vua quan cùng nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên:tiếp tục phát triển qua việc xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, các Thành hoàng làng, các vị tổ nghề,…, tạo nên tinh thần cởi mở, hoà đồng tôn giáo của người Việt.
=> Người Việt sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng các tôn giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa, kể cả phương Tây trên cơ sở hoà nhập với tín ngưỡng cổ truyền, tạo nên một nếp sống văn hoá rất nhân văn.
c. Phật giáo:phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý – Trần.
- Dưới thời vua Lý Thánh Tông, thiền phái Thảo Đường được sáng lập.
- Thời Trần, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời, vua Trần Nhân Tông được vinh danh là Phật hoàng.
- Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
d. Đạo giáo:phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định trong xã hội.
e. Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
- Thế kỉ XI, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử.
- Thế kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ trí thức, những người hiền tài cho đất nước.
=> Các tín ngưỡng và tôn giáo Đại Việt có sự hoà đồng (nhất là Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo), ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần của nhân dân. Thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, từng bước tạo nên những nét văn hoá mới trong các cộng đồng cư dân.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 18: Văn minh Đại Việt
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 18: Văn minh Đại Việt
Đáp án đúng là: B
Nho giáo sớm trở thành hệ tư tưởng của chế độ phong kiến ở Đại Việt vì Nho giáo góp phần củng cố quyền lực của giai cấp thống trị.
Trong suốt chiều dài lịch sử Nho Giáo phù hợp và dung hòa với đời sống người Việt hình thành nền Nho giáo bản sắc Việt Nam nôm na gọi là Việt Nho ..Nho giáo từng bước định hình lối sống, sinh hoạt, đạo đức, đối nhân xử thế trong xã hội Việt Nam.
→ B đúng,A,C,D sai
Về tư tưởng, tôn giáo Đại Việt
a. Tư tưởng yêu nước thương dân:Phát triển theo hai xu hướng: dân tộc và thân dân.
- Dân tộc: đề cao trung quân ái quốc, đoàn kết toàn dân tộc trong xây dựng và bảo vệ Tổ quốc, đề cao sức mạnh toàn dân đánh giặc.
- Thân dân: gần dân, yêu dân; vua quan cùng nhân dân quan tâm đến mùa màng, sản xuất, chiến đấu và bảo vệ Tổ quốc.
b. Tín ngưỡng thờ cúng Hùng Vương và tổ tiên:tiếp tục phát triển qua việc xây lăng, miếu, đền đài thờ tổ tiên, các vị anh hùng dân tộc, các Thành hoàng làng, các vị tổ nghề,…, tạo nên tinh thần cởi mở, hoà đồng tôn giáo của người Việt.
=> Người Việt sẵn sàng tiếp thu ảnh hưởng các tôn giáo từ Ấn Độ, Trung Hoa, kể cả phương Tây trên cơ sở hoà nhập với tín ngưỡng cổ truyền, tạo nên một nếp sống văn hoá rất nhân văn.
c. Phật giáo:phát triển mạnh trong buổi đầu độc lập và trở thành quốc giáo thời Lý – Trần.
- Dưới thời vua Lý Thánh Tông, thiền phái Thảo Đường được sáng lập.
- Thời Trần, thiền phái Trúc Lâm Yên Tử ra đời, vua Trần Nhân Tông được vinh danh là Phật hoàng.
- Từ thế kỉ XV, Phật giáo mất vai trò quốc giáo, song vẫn có sự phát triển mạnh mẽ, đồng hành cùng dân tộc trong công cuộc xây dựng và phát triển đất nước
d. Đạo giáo:phổ biến trong dân gian và được các triều đại phong kiến coi trọng, có vị trí nhất định trong xã hội.
e. Nho giáo: dần phát triển cùng với sự phát triển của giáo dục và thi cử.
- Thế kỉ XI, nhà Lý cho xây dựng Văn Miếu để thờ Khổng Tử.
- Thế kỉ XV, Nho giáo giữ địa vị độc tôn, là hệ tư tưởng của giai cấp thống trị để xây dựng nhà nước quân chủ trung ương tập quyền. Nho giáo đã góp phần to lớn trong việc đào tạo đội ngũ trí thức, những người hiền tài cho đất nước.
=> Các tín ngưỡng và tôn giáo Đại Việt có sự hoà đồng (nhất là Nho giáo, Phật giáo, Đạo giáo), ảnh hưởng sâu đậm đến đời sống tinh thần của nhân dân. Thế kỉ XVI, Thiên Chúa giáo du nhập vào Việt Nam, từng bước tạo nên những nét văn hoá mới trong các cộng đồng cư dân.
Xem các bài viết liên quan,chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 18: Văn minh Đại Việt
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 18: Văn minh Đại Việt
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV?
Bộ luật nào được biên soạn khá đầy đủ và hoàn chỉnh trong lịch sử Việt Nam từ thế kỉ X - XV?
Câu 3:
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì.
“Đình Bảng bán ẩm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
Em hãy cho biết câu ca dao dưới đây nói lên điều gì.
“Đình Bảng bán ẩm, bán khay
Phù Lưu họp chợ mỗi ngày một đông.”
Câu 4:
Chùa Một Cột là công trình kiến trúc được xây dựng mô phỏng theo hình dáng
Câu 5:
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.
Hãy tìm hiểu ưu điểm và nhược điểm của “văn hoá làng” đối với sự phát triển của văn minh Đại Việt.
Câu 6:
Các vua thời Tiền Lê, Lý hằng năm tổ chức “lễ Tịch điền” nhằm mục đích gì?
Câu 7:
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Từ chính sách giáo dục Nho học của Đại Việt có thể rút ra được bài học kinh nghiệm gì cho nền giáo dục Việt Nam hiện nay?
Câu 8:
Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều đại nào?
“Đời vua Thái tổ, Thái tông.
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Hai câu thơ dưới đây nói về sự thịnh vượng của nền nông nghiệp Đại Việt dưới triều đại nào?
“Đời vua Thái tổ, Thái tông.
Thóc lúa đầy đồng trâu chẳng buồn ăn.”
Câu 9:
Đê “quai vạc” được hình thành bắt đầu từ triều đại nào trong nền văn minh Đại Việt?
Câu 11:
Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây:
Nhà Hậu Lê
Chữ viết
.....................................................................................................................
Văn học chữ Hán
.....................................................................................................................
Văn học chữ Nôm
.....................................................................................................................
Sử học
.....................................................................................................................
Địa lí
.....................................................................................................................
Toán học
.....................................................................................................................
Quân sự
.....................................................................................................................
Y học
.....................................................................................................................
Âm nhạc
.....................................................................................................................
Kiến trúc
.....................................................................................................................
Điêu khắc
.....................................................................................................................
Lập bảng thống kê các thành tựu của văn minh Đại Việt theo các lĩnh vực dưới đây:
|
Nhà Hậu Lê |
Chữ viết |
..................................................................................................................... |
Văn học chữ Hán |
..................................................................................................................... |
Văn học chữ Nôm |
..................................................................................................................... |
Sử học |
..................................................................................................................... |
Địa lí |
..................................................................................................................... |
Toán học |
..................................................................................................................... |
Quân sự |
..................................................................................................................... |
Y học |
..................................................................................................................... |
Âm nhạc |
..................................................................................................................... |
Kiến trúc |
..................................................................................................................... |
Điêu khắc |
..................................................................................................................... |
Câu 12:
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Nguyên nhân nào là quan trọng nhất dẫn đến sự phát triển thủ công nghiệp Đại Việt trong các thế kỉ X - XV?
Câu 14:
Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của văn minh Đại Việt?
Việc dời kinh đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) ra Thăng Long (Hà Nội ngày nay) có ý nghĩa như thế nào với sự phát triển của văn minh Đại Việt?