Câu hỏi:
23/07/2024 179Quan sát Hình 17.4, 17.5 và 17.6, hãy lập bảng phân biệt các dạng hệ thần kinh ở động vật.
Trả lời:
Tiêu chí
Hệ thần kinh dạng lưới
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch
Hệ thần kinh dạng ống
Đại diện
Ngành Ruột khoang.
Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp.
Các lớp Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú.
Cấu tạo tổ chức thần kinh
Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể và nối với nhau thành một mạng lưới thần kinh.
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành hạch thần kinh, nối với nhau bằng các sợi thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng, hạch não ở phía đầu.
Các tế bào thần kinh tập trung lại với một số lượng lớn tạo thành một ống nằm ở mặt lưng của con vật; phần đầu của ống phát triển mạnh thành não bộ, phần sau hình thành tủy sống.
Hình thức phản ứng
Toàn bộ cơ thể phản ứng với kích thích.
Phản ứng cục bộ (một phần cơ thể).
Phản ứng phức tạp, đa dạng.
Mức độ chính xác
Kém chính xác và tiêu tốn nhiều năng lượng.
Chính xác hơn hệ thần kinh dạng lưới và tiết kiệm năng lượng.
Chính xác và hiệu quả.
Tiêu chí |
Hệ thần kinh dạng lưới |
Hệ thần kinh dạng chuỗi hạch |
Hệ thần kinh dạng ống |
Đại diện |
Ngành Ruột khoang. |
Ngành Giun dẹp, Giun tròn, Giun đốt, Thân mềm, Chân khớp. |
Các lớp Cá, Lưỡng cư, Bò sát, Chim và Thú. |
Cấu tạo tổ chức thần kinh |
Các tế bào thần kinh nằm rải rác khắp cơ thể và nối với nhau thành một mạng lưới thần kinh. |
Các tế bào thần kinh tập trung lại tạo thành hạch thần kinh, nối với nhau bằng các sợi thần kinh tạo thành chuỗi hạch thần kinh nằm ở mặt bụng, hạch não ở phía đầu.
|
Các tế bào thần kinh tập trung lại với một số lượng lớn tạo thành một ống nằm ở mặt lưng của con vật; phần đầu của ống phát triển mạnh thành não bộ, phần sau hình thành tủy sống. |
Hình thức phản ứng |
Toàn bộ cơ thể phản ứng với kích thích. |
Phản ứng cục bộ (một phần cơ thể). |
Phản ứng phức tạp, đa dạng. |
Mức độ chính xác |
Kém chính xác và tiêu tốn nhiều năng lượng. |
Chính xác hơn hệ thần kinh dạng lưới và tiết kiệm năng lượng. |
Chính xác và hiệu quả. |
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Quan sát Hình 17.7, hãy:
a) Mô tả cấu tạo của synapse hóa học.
b) Cho biết dựa vào đặc điểm nào mà người ta gọi là “synapse hóa học”.
Quan sát Hình 17.7, hãy:
a) Mô tả cấu tạo của synapse hóa học.
b) Cho biết dựa vào đặc điểm nào mà người ta gọi là “synapse hóa học”.
Câu 2:
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày cơ chế phản xạ tiết nước bọt ở chó khi nghe tiếng chuông.
Dựa vào kiến thức đã học, hãy trình bày cơ chế phản xạ tiết nước bọt ở chó khi nghe tiếng chuông.
Câu 3:
Loại thụ thể nào sẽ tiếp nhận kích thích trong các ví dụ sau?
a) Động vật sử dụng từ trường của Trái Đất để định hướng khi di cư.
b) Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao, cơ thể sẽ tăng nhịp hô hấp.
c) Sự cử động của các sợi râu ở mèo giúp cảm nhận được môi trường xung quanh.
d) Có cảm giác đau khi vô tình chạm phải gai xương rồng.
Loại thụ thể nào sẽ tiếp nhận kích thích trong các ví dụ sau?
a) Động vật sử dụng từ trường của Trái Đất để định hướng khi di cư.
b) Khi nồng độ CO2 trong máu tăng cao, cơ thể sẽ tăng nhịp hô hấp.
c) Sự cử động của các sợi râu ở mèo giúp cảm nhận được môi trường xung quanh.
d) Có cảm giác đau khi vô tình chạm phải gai xương rồng.
Câu 5:
Quan sát Hình 17.7, hãy trình bày cơ chế truyền tin qua synapse hóa học.
Quan sát Hình 17.7, hãy trình bày cơ chế truyền tin qua synapse hóa học.
Câu 6:
Trong kiểm tra sức khỏe, bác sĩ có thể kích thích phản xạ đầu gối bằng cách dùng một cây búa gõ nhẹ vào phần gân ở khớp gối (Hình 17.1), kết quả là gây nên phản xạ giật đầu gối. Tại sao việc kích thích phản xạ giật đầu gối có thể kiểm tra được chức năng của hệ thần kinh?
Trong kiểm tra sức khỏe, bác sĩ có thể kích thích phản xạ đầu gối bằng cách dùng một cây búa gõ nhẹ vào phần gân ở khớp gối (Hình 17.1), kết quả là gây nên phản xạ giật đầu gối. Tại sao việc kích thích phản xạ giật đầu gối có thể kiểm tra được chức năng của hệ thần kinh?
Câu 7:
Quan sát Hình 17.15, hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng. Xác định rõ đâu là trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện và trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện.
Quan sát Hình 17.15, hãy mô tả quá trình hình thành phản xạ tiết nước bọt ở chó khi có ánh sáng. Xác định rõ đâu là trung khu tiếp nhận kích thích không điều kiện và trung khu tiếp nhận kích thích có điều kiện.
Câu 8:
Dựa vào chức năng, hãy giải thích tại sao sợi nhánh được gọi là sợi hướng tâm, sợi trục được gọi là sợi li tâm.
Dựa vào chức năng, hãy giải thích tại sao sợi nhánh được gọi là sợi hướng tâm, sợi trục được gọi là sợi li tâm.
Câu 9:
Quan sát hình 17.13, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu ánh sáng ở mắt.
Quan sát hình 17.13, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu ánh sáng ở mắt.
Câu 10:
Quan sát Hình 17.12, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu âm thanh ở tai. Nếu màng nhĩ bị tổn thương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự thu nhận và truyền âm thanh ở tai?
Quan sát Hình 17.12, hãy trình bày con đường thu nhận và truyền tín hiệu âm thanh ở tai. Nếu màng nhĩ bị tổn thương sẽ ảnh hưởng như thế nào đến sự thu nhận và truyền âm thanh ở tai?
Câu 11:
Tại sao hệ thần kinh bị tổn thương có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể? Từ đó, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe hệ thần kinh.
Tại sao hệ thần kinh bị tổn thương có thể ảnh hưởng đến hoạt động của các cơ quan khác trong cơ thể? Từ đó, hãy cho biết ý nghĩa quan trọng của việc bảo vệ sức khỏe hệ thần kinh.
Câu 12:
Giải thích cơ chế tác dụng giảm đau của một số loại thuốc giảm đau.
Giải thích cơ chế tác dụng giảm đau của một số loại thuốc giảm đau.
Câu 13:
Hãy cho biết vị khác, khứu khác và xúc giác có vai trò như thế nào trong quá trình săn mồi ở động vật.
Hãy cho biết vị khác, khứu khác và xúc giác có vai trò như thế nào trong quá trình săn mồi ở động vật.
Câu 14:
Piperazin và pyrantel là hai loại thuốc có tác dụng tẩy một số loài kí sinh ở người (giun đũa, giun kim) thông qua ức chế hoạt động của hệ thần kinh. Hãy tìm hiểu và cho biết hai loại thuốc trên ức chế hoạt động hệ thần kinh của giun bằng cách nào.
Piperazin và pyrantel là hai loại thuốc có tác dụng tẩy một số loài kí sinh ở người (giun đũa, giun kim) thông qua ức chế hoạt động của hệ thần kinh. Hãy tìm hiểu và cho biết hai loại thuốc trên ức chế hoạt động hệ thần kinh của giun bằng cách nào.
Câu 15:
Quan sát Hình 17.8, hãy:
a) Kể tên và cho biết chức năng của các thành phần trong một cung phản xạ.
b) Cho ví dụ về sự dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.
Quan sát Hình 17.8, hãy:
a) Kể tên và cho biết chức năng của các thành phần trong một cung phản xạ.
b) Cho ví dụ về sự dẫn truyền xung thần kinh trong cung phản xạ.