Câu hỏi:
16/10/2024 664Quá trình nghiện ma túy thường trải qua những giai đoạn nào?
A. Lạm dụng ma túy => sử dụng ma túy => lệ thuộc ma túy.
B. Sử dụng ma túy => lạm dụng ma túy => lệ thuộc ma túy.
C. Lệ thuộc ma túy => sử dụng ma túy => lạm dụng ma túy.
D. Sử dụng ma túy => lệ thuộc ma túy => lạm dụng ma túy.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Quá trình nghiện ma túy thường trải qua các giai đoạn: sử dụng ma túy (sử dụng lần đầu tiên, sử dụng thỉnh thoảng, sử dụng thường xuyên); lạm dụng ma túy (sử dụng quá mức hoặc quá giới hạn được quy định); lệ thuộc ma túy.
B đúng
- A sai vì nghiện ma túy thường bao gồm nhiều yếu tố phức tạp như tâm lý, sinh lý và xã hội. Những giai đoạn này không phải lúc nào cũng diễn ra theo thứ tự nhất định, và không phải ai cũng trải qua đầy đủ các giai đoạn này.
- C sai vì lạm dụng có thể xảy ra mà không cần trải qua giai đoạn lệ thuộc trước đó. Hơn nữa, lệ thuộc có thể xuất hiện ngay từ khi bắt đầu sử dụng mà không nhất thiết phải trải qua sử dụng ở mức độ thấp hơn.
- D sai vì một người có thể bắt đầu lạm dụng ngay từ lần sử dụng đầu tiên mà không cần trải qua giai đoạn lệ thuộc. Thực tế, nhiều người có thể bị lệ thuộc mà không phải lạm dụng, và quá trình nghiện có thể rất đa dạng, không tuân theo thứ tự nhất định.
*) Quá trình nghiện ma tuý
- Quá trình nghiện ma túy thường trải qua các giai đoạn”
+ Sử dụng ma túy
+ Lạm dụng ma túy
+ Lệ thuộc ma túy
- Quá trình nghiện ma tuý diễn ra nhanh hoặc chậm phụ thuộc vào các yếu tố như: khả năng mẫn cảm với ma túy; đặc điểm tâm sinh lí của người sử dụng; loại chất, hình thức, tần suất, liều lượng sử dụng
- Học sinh nghiện ma tuý thường có các biểu hiện:
+ Bị toát mồ hôi
+ Ngáp vặt, ngủ gật
+ Da xanh tái, nổi da gà
+ Buồn nôn
+ Mất ngủ;
+ Trầm cảm, lo sợ, hoang tưởng
+ Tính cách thay đổi thất thường, dễ bị kích động
+ Cất giấu chất ma túy hoặc dụng cụ sử dụng chất ma túy
+ Trốn học, học lực giảm sút
+ Quan hệ, tiếp xúc với những đối tượng xấu
+ Chi tiêu tiền bạc hoang phí…
Học sinh, sinh viên sử dụng chất kích thích, ma túy
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Giáo dục quốc phòng 10 Bài 3: Ma túy, tác hại của ma túy
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm trong phòng, chống ma túy?
Câu 2:
Một trong những nguyên nhân chủ quan dẫn đến nghiện ma túy là do
Câu 3:
Trong tình huống sau có những chủ thể nào đã vi phạm pháp luật về phòng, chống ma túy?
Tình huống: Sáng nay cô H được bác hàng xóm nhờ chuyển một gói hàng đã niêm phong cho một tài xế xe tải ở thị trấn. Vì vội đi làm nên cô cũng không hỏi là hàng gì. Mấy hôm sau cô H thấy báo chí đưa tin công an vừa phát hiện một vụ vận chuyển trái phép chất ma túy, ảnh chụp tang vật chính là gói hàng mà bác hàng xóm đã nhờ cô chuyển cho tài xế xe tải.
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma túy?
Câu 5:
Khi phát hiện người thân/ bạn bè tàng trữ và sử dụng trái phép chất ma túy, em nên lựa chọn cách ứng xử nào dưới đây?
Câu 7:
Hành vi vi phạm pháp luật nào được đề cập đến trong tình huống sau?
Tình huống. Nhà bạn G ở trên núi, rất xa trạm y tế. Bố mẹ G trồng mấy cây thuốc phiện để làm thuốc uống khi nhà có người nhà đau bụng.
Câu 10:
Trong việc phòng, chống ma túy, các cá nhân có trách nhiệm như thế nào?
Câu 14:
Chất kích thích hoặc ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác, nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiệp đối với người sử dụng được gọi là