Trang chủ Lớp 10 Giáo dục quốc phòng - an ninh Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDQP 10 Cánh Diều có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDQP 10 Cánh Diều có đáp án

Đề kiểm tra giữa học kì 1 GDQP 10 Cánh Diều - Đề 01 có đáp án

  • 8038 lượt thi

  • 14 câu hỏi

  • 45 phút

Danh sách câu hỏi

Câu 1:

15/07/2024

Ngày 19/8 hằng năm là ngày truyền thống của lực lượng nào?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 2:

22/07/2024

Nghệ thuật quân sự của quân đội nhân dân Việt Nam không bao gồm việc

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 3:

22/07/2024

Điều 7 của Luật Giáo dục quốc phòng và an ninh quy định như thế nào về quyền và trách nhiệm của công dân?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 4:

21/12/2024

Nội dung nào sau đây phản ánh đúng về nghĩa vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam?

Xem đáp án

Đáp án đúng là : B

- Gương mẫu chấp hành các đường lối của Đảng, chính sách của nhà nước, phản ánh đúng về nghĩa vụ của sĩ quan Quân đội nhân dân Việt Nam.

- Công an nhân dân là lực lượng vũ trang nhân dân làm nòng cốt trong thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia, bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phòng, chống tội phạm và vi phạm pháp luật về an ninh quốc gia, trật tự, an toàn xã hội.

→ A sai

- Sĩ quan là lực lượng nòng cốt của quân đội và là thành phần chủ yếu trong đội ngũ cán bộ quân đội, đảm nhiệm các chức vụ lãnh đạo, chỉ huy, quản lý hoặc trực tiếp thực hiện một số nhiệm vụ khác, bảo đảm cho quân đội sẵn sàng chiến đấu và hoàn thành mọi nhiệm vụ được giao.

→ C,D sai

* Mở rộng:

I. Lịch sử, bản chất, truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam

1. Lịch sử hình thành, phát triển

- Từ 1930 – 1945: giai đoạn hình thành

+ Những đội vũ trang đầu tiên của Việt Nam do Đảng Cộng sản Đông Dương lãnh đạo là: Đội tự vệ công nông, Đội du kích Bắc Sơn, Trung đội cứu quốc quân,...

+ Ngày 22-12-1944, theo chỉ thị của Hồ Chí Minh, Đội Việt Nam Tuyên tryền giải phóng quân được thành lập.

+ Tháng 4-1945, Việt Nam giải phóng quân ra đời trên cơ sở hợp nhất giữa Đội Việt Nam Tuyên truyền giải phóng quân và lực lượng Cứu quốc quân

- Từ 1945 – 1954: giai đoạn phát triển trong kháng chiến chống Pháp

+ Ngày 22-5-1946, Quân đội Quốc gia Việt Nam được thành lập. Từ năm 1950 đổi tên là Quân đội nhân dân Việt Nam

+ Quân đội nhân dân Việt Nam đã cùng toàn dân đánh bại âm mưu đánh nhanh, thắng nhanh của quân đội Pháp lên chiến khu Việt Bắc (1947) và giành thắng lợi trong chiến cuộc Đông Xuân (1953 – 1954), đỉnh cao là chiến dịch Điện Biên Phủ (1954).

- 1954 – 1975: giai đoạn phát triển trong kháng chiến chống Mĩ: quân đội nhân dân Việt Nam lớn mạng không ngừng, chiến đấu anh dũng, đánh bại các loại hình chiến tranh; kết thúc bằng chiến dịch Hồ Chí Minh (năm 1975).

- 1975 – nay: Giai đoạn xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa

+ Quân đội nhân dân tiếp tục cùng toàn Đảng, toàn dân đấu tranh bảo vệ Tổ quốc

+ Làm nòng cốt trong xây dựng quốc phòng toàn dân, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ xây dựng và bảo vệ Tổ quốc trong tình hình mới.

2. Bản chất và truyền thống

a. Bản chất:

- Là đội quân cách mạng, mang bản chất giai cấp công nhân, tính nhân dân và tính dân tộc sâu sắc

- Đặt dưới sự lãnh đạo tuyệt đối, trực tiếp về mọi mặt của Đảng Cộng sản Việt Nam.

b. Truyền thống:

- Trung thành vô hạn với Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa, với Đảng, Nhà nước và nhân dân;

- Quyết chiến, quyết thắng, biết đánh, biết thắng

- Gắn bó máu thịt với nhân dân, quân với dân một ý chí.

- Đoàn kết nội bộ, cán bộ, chiến sĩ bình đẳng về quyền lợi và nghĩa vụ, thương yêu giúp đỡ nhau

- Kỉ luật tự giác, nghiêm minh, độc lập tự chủ, tự lực tự cường, cần kiệm, tôn trọng và bảo vệ của công.

- Sống trong sach, lành mạnh, có văn hóa, trung thực, khiêm tốn, giải dị, lạc quan.

- Đoàn kết quốc tế trong sáng, thuỷ chung, chí nghĩa chí tình.

Xem thêm các bài viết liên quan,chi tiết khác:

Lý thuyết GDQP 10 Bài 1: Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

Giải bài tập GDQP 10 Bài 1: Lịch sử, truyền thống của lực lượng vũ trang nhân dân Việt Nam

 


Câu 5:

17/07/2024

Muốn trở thành sĩ quan quân đội nhân dân Việt Nam hoặc sĩ quan công an nhân dân Việt Nam, chúng ta cần đảm bảo tiêu chuẩn nào dưới đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 6:

17/07/2024

Trong hoạt động giáo dục quốc phòng và an ninh, công dân không được phép thực hiện hành vi nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án D


Câu 7:

22/07/2024

Hành vi nào dưới đây không bị nghiêm cấm trong phòng, chống ma túy?

Xem đáp án

Đáp án B


Câu 9:

30/11/2024

Hành vi nào dưới đây bị nghiêm cấm khi tham gia giao thông đường bộ?

Xem đáp án

Đáp án đúng là: C

Nó làm giảm khả năng phán đoán, điều khiển phương tiện, gây nguy hiểm cho bản thân và người khác.

→ C đúng 

- A sai vì đây là hành vi bắt buộc để bảo vệ an toàn cho người tham gia giao thông, giúp giảm thiểu chấn thương khi tai nạn xảy ra.

- B sai vì đây là hành vi bắt buộc để thông báo ý định di chuyển, giúp đảm bảo an toàn giao thông và tránh tai nạn.

- D sai vì đây là quy định nhằm đảm bảo an toàn giao thông, giúp phương tiện dễ dàng được nhận diện và tránh tai nạn.

Tham gia giao thông sau khi sử dụng rượu bia, chất kích thích là hành vi bị nghiêm cấm theo quy định của pháp luật vì nó gây nguy hiểm cho người tham gia giao thông và cộng đồng.

  1. Ảnh hưởng đến khả năng điều khiển phương tiện: Rượu bia và chất kích thích làm suy giảm khả năng tập trung, phản xạ và xử lý tình huống của người điều khiển phương tiện, dễ dẫn đến tai nạn giao thông.

  2. Tăng nguy cơ tai nạn: Nhiều vụ tai nạn giao thông nghiêm trọng có nguyên nhân từ việc tài xế sử dụng rượu bia hoặc chất kích thích, gây thương vong và tổn thất lớn về con người và tài sản.

  3. Quy định pháp luật: Luật Giao thông đường bộ và Nghị định 100/2019/NĐ-CP tại Việt Nam nghiêm cấm hành vi này và có chế tài xử phạt nghiêm khắc, bao gồm phạt tiền, tước giấy phép lái xe hoặc tạm giữ phương tiện.

  4. Tác động xã hội: Hành vi này không chỉ gây nguy hiểm cho bản thân người lái mà còn đe dọa đến an toàn của người khác và làm tăng gánh nặng xã hội do hậu quả tai nạn.

Việc nghiêm cấm hành vi này nhằm đảm bảo an toàn giao thông và nâng cao ý thức trách nhiệm của người tham gia giao thông trong việc bảo vệ tính mạng của mình và cộng đồng.


Câu 10:

15/07/2024

Người điều khiển xe mô tô hai bánh, xe gắn máy được phép chở tối đa hai người trong trường hợp nào sau đây?

Xem đáp án

Đáp án C


Câu 11:

22/07/2024
Người điều khiển phương tiện cần ứng xử như thế nào tại nơi không có vạch kẻ đường dành cho người đi bộ?
Xem đáp án

Đáp án A


Câu 13:

20/07/2024

Hãy chỉ ra những điểm chung về truyền thống của quân đội nhân dân Việt Nam, công an nhân dân Việt Nam.

Xem đáp án

- Đặc chung về truyền thống của Quân đội nhân dân Việt Nam và Công an nhân dân Việt Nam: 

+ Tuyệt đối trung thành với Tổ quốc, với Đảng Cộng sản Việt Nam, với Nhà nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam và nhân dân Việt Nam

+ Chiến đấu anh dũng không ngại hi sinh vì nền độc lập, tự do, chủ quyền, thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ, vì an ninh Tổ quốc.

+ Gắn bó máu thịt với nhân dân, vì nhân dân phục vụ, dựa vào nhân dân để chiến đấu.

+ Đoàn kết nội bộ, thương yêu, giúp đỡ lẫn nhau.

+ Có lối sống lành mạnh, văn hóa trung thực, khiêm tốn, giản dị.

+ Đoàn kết quốc tế trong sáng, thủy chung, chí nghĩa, chí tình.


Câu 14:

23/07/2024

K và P là bạn thân cùng học lớp 10A1 trường THPT X. Sau khi học bài “Ma tuý, tác hại ma tuý” môn Giáo dục quốc phòng và an ninh, K nói với P: “Tớ biết một người sử dụng trái phép thường xuyên chất ma tuý. Nhưng chất ma tuý và người nghiện ma tuý nguy hiểm lắm, tốt nhất hãy tránh xa, không nên tố cáo vì đây không phải là việc của học sinh”.

Nếu em là K, em sẽ làm gì?

Xem đáp án

(*) Tham khảo:

- Nếu là K, em nên:

+ Giải thích cho P hiểu: theo luật phòng chống ma túy thì việc tuyên truyền, giáo dục, quản lí, ngăn chặn, tố giác người sử dụng chất ma túy là trách nhiệm tất cả các thành viên trong cộng đồng.

+ Vận động P nên dũng cảm tố cáo danh tính người thường xuyên sử dụng trái phép chất ma túy (mà P biết) cho cơ quan chức năng. Tuy nhiên, cũng cần nhắn nhỉ P, việc tố giác này cần thực hiện bí mật, cẩn trọng để tránh gây nguy hiểm cho bản thân.


Bắt đầu thi ngay