Câu hỏi:
20/07/2024 655Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
B. Trong dung dịch NH3, glucozơ oxi hóa AgNO3 thành Ag.
C. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.
C. Trong cây xanh, tinh bột được tổng hợp nhờ phản ứng quang hợp.
D. Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại nhau.
Trả lời:
B sai, glucozơ khử AgNO3 thành Ag.
Chọn B
B sai, glucozơ khử AgNO3 thành Ag.
Chọn B
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Cho chất X tác dụng với HCl trong dung dịch tạo ra khí H2. Chất X là:
Câu 2:
Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Na → Y → Z → X. Biết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của natri; mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Cho các cặp chất sau:
(a) NaCl và Na2CO3. (b) NaCl và KHSO4.
(c) NaOH và Na2SO4. (d) NaOH và NaHCO3.
Số cặp chất thỏa mãn hai chất X và Z trong sơ đồ chuyển hóa trên là:
Câu 4:
Dẫn khí H2 qua chất rắn X nung nóng thu được chất rắn Y có khối lượng nhỏ hơn khối lượng của X. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl dư thu được dung dịch Z và phần không tan T. X là:
Câu 5:
Hỗn hợp E gồm 2 triglixerit X và Y (cho biết MY > MX > 820 đvC). Cho m gam E tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được ba muối natri panmitat, natrioleat và natri stearat theo đúng thứ tự về tỉ lệ mol là 2 : 2 : 1. Mặt khác m gam E tác dụng với H2 (xt Ni, t°) thu được 42,82 gam hỗn hợp G. Phần trăm khối lượng của X trong E gần nhất với
Câu 6:
Cho dãy các chất: Mg, Zn, Fe, Cu và Al. Số kim loại phản ứng với dung dịch HCl là:
Câu 7:
Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
- Bước 1: Rót vào 2 ống nghiệm, mỗi ống khoảng 3 ml dung dịch H2SO4 loãng cùng nồng độ và cho vào mỗi ống một mẩu kẽm như nhau.
- Bước 2: Nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 vào ống nghiệm thứ nhất.
Cho các nhận định sau:
(a) Ở bước 1, xảy ra hiện tượng ăn mòn hóa học, lượng khí thoát ra từ mỗi ống nghiệm đều như nhau.
(b) Ở bước 2, ống nghiệm thứ nhất xảy ra sự ăn mòn điện hóa do Zn khử Cu tạo thành cặp điện cực Zn-Cu.
(c) Khi cho thêm vài giọt muối CuSO4 vào ống nghiệm thứ nhất, thấy bọt khí thoát ra nhanh hơn so với ống nghiệm thứ hai.
(d) Ở bước 2, có thể thay dung dịch CuSO4 bằng dung dịch MgSO4 thì hiện tượng xảy ra tương tự.
(e) Nếu thay mẩu kẽm bằng mẩu sắt thì tốc độ giải phóng khí sẽ chậm hơn.
(f) Ở bước 1, Zn bị khử thành Zn2+
Số nhận định đúng là:
Câu 8:
Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M, thu được 6,8 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của este là:
Câu 11:
Điện phân 600 ml dung dịch X chứa đồng thời NaCl 0,5M và CuSO4 aM (điện cực trơ, màng ngăn xốp, hiệu suất điện phân 100%, bỏ qua sự hòa tan của khí trong nước và sự bay hơi của nước) đến khi thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 24,25 gam so với khối lượng dung dịch X ban đầu thì ngừng điện phân. Nhúng một thanh sắt nặng 150 gam vào dung dịch Y đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy thanh kim loại ra, rửa sạch, làm khô cân được 150,4 gam (giả thiết toàn bộ lượng kim loại tạo thành đều bám vào thanh sắt và không có sản phẩm khử của S+6 sinh ra). Giá trị của a là
Câu 12:
Đốt cháy hoàn toàn 3,1 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X cần thu được 4,4 gam CO2. Tên gọi của X là:
Câu 13:
Cho các phát biểu sau
(a) Điện phân dung dịch CaCl2, thu được Ca ở catot.
(b) Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế.
(c) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4 sinh ra kết tủa và khí.
(d) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
Cho các phát biểu sau
(a) Điện phân dung dịch CaCl2, thu được Ca ở catot.
(b) Than hoạt tính được sử dụng nhiều trong mặt nạ phòng độc, khẩu trang y tế.
(c) Cho Ba(HCO3)2 vào dung dịch KHSO4 sinh ra kết tủa và khí.
(d) Cho lá Fe vào dung dịch gồm CuSO4 và H2SO4 xảy ra ăn mòn điện hóa.
Số phát biểu đúng là
Câu 14:
Khi làm thí nghiệm với dung dịch HNO3 đặc thường sinh ra khí nitơ đioxit gây ô nhiễm không khí. Công thức của nitơ đioxit là