Câu hỏi:
04/10/2024 110
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tế bào của tất cả các sinh vật đều có nhân.
B. Cả tế bào động vật và tế bào thực vật đều có thành tế bào.
C. Ở tế bào nhân sơ, không có bất kì bào quan nào được bao bọc bởi màng.
D. Tế bào được hình thành từ các nguyên liệu không sống.
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tế bào của tất cả các sinh vật đều có nhân.
B. Cả tế bào động vật và tế bào thực vật đều có thành tế bào.
C. Ở tế bào nhân sơ, không có bất kì bào quan nào được bao bọc bởi màng.
D. Tế bào được hình thành từ các nguyên liệu không sống.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Tế bào nhân sơ chưa có nhân mà chỉ có vùng nhân (vật chất di truyền không được bao bọc trong màng nhân).
A Sai.
- Tế bào động vật không có thành tế bào.
B Sai.
- Ở tế bào nhân sơ, không có bất kì bào quan nào được bao bọc bởi màng.
C Đúng.
- Các thành phần trong tế bào tương tác với nhau để tạo nên sự sống của tế bào.
D Sai.
* Tìm hiểu về "Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực"
1. Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân sơ có kích thước rất nhỏ, khoảng 0,5 – 10 µm. Chúng thường có hình cầu, hình que, hình xoắn.
- Tế bào nhân sơ (prokaryotic cell: "pro" có nghĩa là "trước", "karyon” có nghĩa là “nhân”) có cấu tạo rất đơn giản, không có nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng.
- Ở các tế bào nhân sơ, màng tế bào đóng vai trò kiểm soát sự ra vào tế bào của các chất.
- Bao bên ngoài màng tế bào là thành tế bào tạo hình dạng và sự cứng chắc của tế bào, chống lại áp lực của nước đi vào tế bào và sự gây hại của các sinh vật hay tế bào khác.
- Chất di truyền của tế bào nhân sơ là phân tử DNA dạng vòng kép gồm khoảng vài nghìn gene nằm ở vùng nhân, không có màng bao bọc.
- Ribosome thuộc loại nhỏ 70S (kí hiệu S (Svedberg): đơn vị đo tốc độ lắng).
- Ở nhiều tế bào vi khuẩn, ngoài phân tử DNA ở vùng nhân còn có một hoặc một số phân tử DNA vòng, nhỏ gọi là plasmid. Plasmid chứa một số gene hỗ trợ cho sự sinh trưởng của vi khuẩn như gene kháng kháng sinh.
- Nhiều vi khuẩn có vỏ nhầy bao phủ bên ngoài thành tế bào giúp chúng bám dính vào các bề mặt và bảo vệ tế bào tránh các tác nhân bên ngoài. Một số tế bào có thêm lông nhung bên ngoài vỏ nhầy giúp chúng bám vào các bề mặt. Ngoài ra, một số tế bào có một hoặc một số roi có vai trò thực hiện di chuyển của tế bào.
2. Tế bào nhân thực
- Tế bào nhân thực có kích thước khoảng 10 – 100 µm. Tuy nhiên, cũng có những tế bào có kích thước lớn hơn nhiều như tế bào thần kinh, tế bào trứng, tế bào mạch gỗ....
- Tế bào nhân thực (hay tế bào nhân chuẩn, eukaryotic cell: "eu" nghĩa là thực sự, đích thực, "karyon" nghĩa là nhân) có cầu tạo phức tạp với nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng.
- Phần bên trong của tế bào nhân thực được xoang hoá nhờ hệ thống nội màng.
- Sự hình thành các bào quan có màng bao bọc đảm bảo cho nhiều hoạt động sống (phân giải, tổng hợp,...) diễn ra trong cùng một thời gian.
- Đây cũng là bước tiến hoá quan trọng của tế bào nhân thực so với tế bào nhân sơ.
- Mỗi bào quan có cấu trúc đặc trưng và thực hiện chức năng nhất định trong tế bào.
- Trong các bào quan có màng, có các bào quan có màng kép như nhân, ti thể, lục lạp và các bào quan có màng đơn như lưới nội chất, bộ máy Golgi, peroxisome, lysosome, không bào.
- Ngoài ra, tế bào nhân thực cũng có bào quan không có màng như ribosome.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Giải SGK Sinh học lớp 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Đáp án đúng là: C
- Tế bào nhân sơ chưa có nhân mà chỉ có vùng nhân (vật chất di truyền không được bao bọc trong màng nhân).
A Sai.
- Tế bào động vật không có thành tế bào.
B Sai.
- Ở tế bào nhân sơ, không có bất kì bào quan nào được bao bọc bởi màng.
C Đúng.
- Các thành phần trong tế bào tương tác với nhau để tạo nên sự sống của tế bào.
D Sai.
* Tìm hiểu về "Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực"
1. Tế bào nhân sơ
- Tế bào nhân sơ có kích thước rất nhỏ, khoảng 0,5 – 10 µm. Chúng thường có hình cầu, hình que, hình xoắn.
- Tế bào nhân sơ (prokaryotic cell: "pro" có nghĩa là "trước", "karyon” có nghĩa là “nhân”) có cấu tạo rất đơn giản, không có nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng.
- Ở các tế bào nhân sơ, màng tế bào đóng vai trò kiểm soát sự ra vào tế bào của các chất.
- Bao bên ngoài màng tế bào là thành tế bào tạo hình dạng và sự cứng chắc của tế bào, chống lại áp lực của nước đi vào tế bào và sự gây hại của các sinh vật hay tế bào khác.
- Chất di truyền của tế bào nhân sơ là phân tử DNA dạng vòng kép gồm khoảng vài nghìn gene nằm ở vùng nhân, không có màng bao bọc.
- Ribosome thuộc loại nhỏ 70S (kí hiệu S (Svedberg): đơn vị đo tốc độ lắng).
- Ở nhiều tế bào vi khuẩn, ngoài phân tử DNA ở vùng nhân còn có một hoặc một số phân tử DNA vòng, nhỏ gọi là plasmid. Plasmid chứa một số gene hỗ trợ cho sự sinh trưởng của vi khuẩn như gene kháng kháng sinh.
- Nhiều vi khuẩn có vỏ nhầy bao phủ bên ngoài thành tế bào giúp chúng bám dính vào các bề mặt và bảo vệ tế bào tránh các tác nhân bên ngoài. Một số tế bào có thêm lông nhung bên ngoài vỏ nhầy giúp chúng bám vào các bề mặt. Ngoài ra, một số tế bào có một hoặc một số roi có vai trò thực hiện di chuyển của tế bào.
2. Tế bào nhân thực
- Tế bào nhân thực có kích thước khoảng 10 – 100 µm. Tuy nhiên, cũng có những tế bào có kích thước lớn hơn nhiều như tế bào thần kinh, tế bào trứng, tế bào mạch gỗ....
- Tế bào nhân thực (hay tế bào nhân chuẩn, eukaryotic cell: "eu" nghĩa là thực sự, đích thực, "karyon" nghĩa là nhân) có cầu tạo phức tạp với nhân hoàn chỉnh và các bào quan có màng.
- Phần bên trong của tế bào nhân thực được xoang hoá nhờ hệ thống nội màng.
- Sự hình thành các bào quan có màng bao bọc đảm bảo cho nhiều hoạt động sống (phân giải, tổng hợp,...) diễn ra trong cùng một thời gian.
- Đây cũng là bước tiến hoá quan trọng của tế bào nhân thực so với tế bào nhân sơ.
- Mỗi bào quan có cấu trúc đặc trưng và thực hiện chức năng nhất định trong tế bào.
- Trong các bào quan có màng, có các bào quan có màng kép như nhân, ti thể, lục lạp và các bào quan có màng đơn như lưới nội chất, bộ máy Golgi, peroxisome, lysosome, không bào.
- Ngoài ra, tế bào nhân thực cũng có bào quan không có màng như ribosome.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Lý thuyết Sinh học 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
Giải SGK Sinh học lớp 10 Bài 7: Tế bào nhân sơ và tế bào nhân thực
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật?
A. Trung thể.
B. Ti thể.
C. Nhân.
D. Bộ máy Golgi.
Bào quan nào sau đây chỉ có ở tế bào động vật mà không có ở tế bào thực vật?
A. Trung thể.
B. Ti thể.
C. Nhân.
D. Bộ máy Golgi.
Câu 2:
Hãy tìm thành phần cấu trúc của tế bào tương ứng với chức năng dưới đây và chỉ ra ít nhất một đặc điểm về cấu tạo của thành phần này phù hợp với chức năng đã cho.
Nơi tổng hợp và đóng gói protein, lipid đưa đến bào quan khác
Câu 3:
Người ta đánh dấu để theo dõi các phân tử insulin ở tế bào tuyến tụy. Hãy mô tả con đường di chuyển của các phân tử insulin từ khi được tổng hợp đến khi được tiết ra ngoài tế bào.
Người ta đánh dấu để theo dõi các phân tử insulin ở tế bào tuyến tụy. Hãy mô tả con đường di chuyển của các phân tử insulin từ khi được tổng hợp đến khi được tiết ra ngoài tế bào.
Câu 4:
Hãy tìm thành phần cấu trúc của tế bào tương ứng với chức năng dưới đây và chỉ ra ít nhất một đặc điểm về cấu tạo của thành phần này phù hợp với chức năng đã cho.
Nơi chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học của carbohydrate
Hãy tìm thành phần cấu trúc của tế bào tương ứng với chức năng dưới đây và chỉ ra ít nhất một đặc điểm về cấu tạo của thành phần này phù hợp với chức năng đã cho.
Nơi chuyển hóa năng lượng ánh sáng thành năng lượng hóa học của carbohydrate
Câu 5:
Cấu trúc hay vị trí nào sau đây là nơi định vị của các sợi nhiễm sắc trong tế bào nhân thực?
A. Lỗ màng nhân.
B. Chất nhân.
C. Màng nhân.
D. Nhân con.
Cấu trúc hay vị trí nào sau đây là nơi định vị của các sợi nhiễm sắc trong tế bào nhân thực?
A. Lỗ màng nhân.
B. Chất nhân.
C. Màng nhân.
D. Nhân con.
Câu 6:
Bào quan nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp các loại dầu, phospholipid và steroid?
A. Ribosome.
B. Peroxisome.
C. Lưới nội chất trơn.
D. Ti thể.
Bào quan nào sau đây chủ yếu tham gia vào quá trình tổng hợp các loại dầu, phospholipid và steroid?
A. Ribosome.
B. Peroxisome.
C. Lưới nội chất trơn.
D. Ti thể.
Câu 7:
Một tế bào thiếu khả năng tổng hợp và tiết glycoprotein rất có thể sẽ bị thiếu
A. DNA nhân.
B. ribosome.
C. bộ máy Golgi.
D. ribosome và bộ máy Golgi.
Một tế bào thiếu khả năng tổng hợp và tiết glycoprotein rất có thể sẽ bị thiếu
A. DNA nhân.
B. ribosome.
C. bộ máy Golgi.
D. ribosome và bộ máy Golgi.
Câu 8:
Sắp xếp các thành phần cấu trúc sau theo thứ tự từ ngoài vào trong của một tế bào rễ.
(1) Sợi nhiễm sắc
(2) Bào tương
(3) Màng sinh chất
(4) Thành tế bào
(5) Màng nhân
Sắp xếp các thành phần cấu trúc sau theo thứ tự từ ngoài vào trong của một tế bào rễ.
(1) Sợi nhiễm sắc
(2) Bào tương
(3) Màng sinh chất
(4) Thành tế bào
(5) Màng nhân
Câu 9:
Một tế bào động vật thiếu oligosaccharide trên bề mặt ngoài của màng tế bào có khả năng sẽ bị suy giảm chức năng nào sau đây?
A. Vận chuyển các chất ngược gradient nồng độ.
B. Thông tin giữa các tế bào.
C. Liên kết với bộ khung tế bào.
D. Tạo rào cản đối với sự khuếch tán của các phân tử tích điện.
Một tế bào động vật thiếu oligosaccharide trên bề mặt ngoài của màng tế bào có khả năng sẽ bị suy giảm chức năng nào sau đây?
A. Vận chuyển các chất ngược gradient nồng độ.
B. Thông tin giữa các tế bào.
C. Liên kết với bộ khung tế bào.
D. Tạo rào cản đối với sự khuếch tán của các phân tử tích điện.
Câu 10:
Hình bên biểu diễn một tế bào.
Hình bên biểu diễn một tế bào.
Cho ví dụ về nhóm sinh vật có cấu tạo tế bào này.
Câu 11:
Tế bào biểu mô ở người bị bệnh xơ nang có khiếm khuyết trong cấu trúc của màng sinh chất tác động đến khả năng vận chuyển ion Cl- ra ngoài tế bào. Thành phần nào của màng liên quan đến hiện tượng này?
A. Cholesterol.
B. Phospholipid.
C. Glycolipid.
D. Protein.
Tế bào biểu mô ở người bị bệnh xơ nang có khiếm khuyết trong cấu trúc của màng sinh chất tác động đến khả năng vận chuyển ion Cl- ra ngoài tế bào. Thành phần nào của màng liên quan đến hiện tượng này?
A. Cholesterol.
B. Phospholipid.
C. Glycolipid.
D. Protein.
Câu 12:
Cho các thành phần cấu trúc sau:
a) Màng sinh chất
b) Thành tế bào
c) Nucleic acid
d) Nhân
e) Lưới nội chất
f) Ribosome
g) Plasmid
h) Ti thể
Hãy lập bảng và xếp chúng vào nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực tùy theo sự có mặt hay không của chúng ở các tế bào này. Ghi chú thành phần chỉ có ở một số tế bào trong hai nhóm này.
Cho các thành phần cấu trúc sau:
a) Màng sinh chất
b) Thành tế bào
c) Nucleic acid
d) Nhân
e) Lưới nội chất
f) Ribosome
g) Plasmid
h) Ti thể
Hãy lập bảng và xếp chúng vào nhóm tế bào nhân sơ hay tế bào nhân thực tùy theo sự có mặt hay không của chúng ở các tế bào này. Ghi chú thành phần chỉ có ở một số tế bào trong hai nhóm này.
Câu 13:
Các bào quan có màng kép bao bọc là
A. nhân, lưới nội chất và lysosome.
B. ti thể, bộ máy Golgi và lục lạp.
C. nhân, lục lạp và ti thể.
D. peroxisome, ti thể và lưới nội chất.
Các bào quan có màng kép bao bọc là
A. nhân, lưới nội chất và lysosome.
B. ti thể, bộ máy Golgi và lục lạp.
C. nhân, lục lạp và ti thể.
D. peroxisome, ti thể và lưới nội chất.
Câu 14:
Bào quan nào sau đây có ở tế bào người?
A. Không bào co bóp.
B. Lysosome.
C. Lục lạp.
D. Không bào trung tâm.
Bào quan nào sau đây có ở tế bào người?
A. Không bào co bóp.
B. Lysosome.
C. Lục lạp.
D. Không bào trung tâm.
Câu 15:
Lipid màng nào sau đây không chứa đuôi acid béo?
A. Phospholipid.
B. Glycolipid.
C. Cholesterol.
D. Lipoprotein.
Lipid màng nào sau đây không chứa đuôi acid béo?
A. Phospholipid.
B. Glycolipid.
C. Cholesterol.
D. Lipoprotein.