Câu hỏi:
22/07/2024 22,055
Phát biểu nào sau đây không đúng với ý nghĩa của quốc lộ 1 ở nước ta?
A. Kết nối hầu hết các vùng kinh tế.
A. Kết nối hầu hết các vùng kinh tế.
B. Tạo thuận lợi giao lưu Đông - Tây.
B. Tạo thuận lợi giao lưu Đông - Tây.
C. Tạo thuận lợi giao lưu Bắc - Nam.
D. Thúc đẩy nhiều đô thị lớn phát triển.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở phía Tây đất nước là vai trò của đường Hồ Chí Minh không phải là vai trò của quốc lộ 1.
B đúng
- A sai vì đường này là tuyến giao thông chính nối liền từ Bắc vào Nam, đi qua nhiều khu vực kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao thương và phát triển kinh tế địa phương.
- C sai vì đây là tuyến đường quốc gia chính nối liền các vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao thông, buôn bán, và giao thương giữa các địa phương từ Bắc vào Nam và ngược lại.
- D sai vì đây là tuyến đường chính kết nối các đô thị lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội và hạ tầng giao thông trong khu vực.
*) Giao thông vận tải
CƠ CẤU VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA NĂM 2017 (Đơn vị: %)
a) Đường bộ
- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hoá. Về cơ bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng.
- Các tuyến đường chính (từ Lạng Sơn đến Cà Mau):
+ Quốc lộ 1 (2300 km): tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên), hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây của nước.
+ Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ của nước ta đang được kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường thuộc mạng Đường bộ xuyên Á.
Một đoạn đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
b) Đường sắt
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km.
- Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc - Nam.
- Các tuyến đường chính khác: Hà Nội - Hải Phòng (102 km), Hà Nội - Lào Cai (293 km), Hà Nội - Thái Nguyên (75 km), Hà Nội - Đồng Đăng (162,5 km), Lưu Xá-Kép-Uông Bí - Bãi Cháy (175 km).
Một đoạn đường sắt Thống Nhất, Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Giải Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Đáp án đúng là: B
Thúc đẩy sự phát triển kinh tế xã hội ở phía Tây đất nước là vai trò của đường Hồ Chí Minh không phải là vai trò của quốc lộ 1.
B đúng
- A sai vì đường này là tuyến giao thông chính nối liền từ Bắc vào Nam, đi qua nhiều khu vực kinh tế trọng điểm, đóng vai trò quan trọng trong việc thúc đẩy giao thương và phát triển kinh tế địa phương.
- C sai vì đây là tuyến đường quốc gia chính nối liền các vùng miền, tạo điều kiện thuận lợi cho hoạt động giao thông, buôn bán, và giao thương giữa các địa phương từ Bắc vào Nam và ngược lại.
- D sai vì đây là tuyến đường chính kết nối các đô thị lớn, tạo điều kiện thuận lợi cho sự phát triển kinh tế, xã hội và hạ tầng giao thông trong khu vực.
*) Giao thông vận tải
CƠ CẤU VẬN TẢI CỦA NƯỚC TA NĂM 2017 (Đơn vị: %)
a) Đường bộ
- Mạng lưới đường bộ đã được mở rộng và hiện đại hoá. Về cơ bản, mạng lưới đường ô tô đã phủ kín các vùng.
- Các tuyến đường chính (từ Lạng Sơn đến Cà Mau):
+ Quốc lộ 1 (2300 km): tuyến đường xương sống của cả hệ thống đường bộ nước ta, nối các vùng kinh tế (trừ Tây Nguyên), hầu hết các trung tâm kinh tế lớn của cả nước.
+ Đường Hồ Chí Minh là trục đường bộ xuyên quốc gia thứ hai, có ý nghĩa thúc đẩy sự phát triển kinh tế - xã hội của dải đất phía tây của nước.
+ Trong quá trình hội nhập quốc tế, hệ thống đường bộ của nước ta đang được kết nối vào hệ thống đường bộ trong khu vực với các tuyến đường thuộc mạng Đường bộ xuyên Á.
Một đoạn đường cao tốc Hà Nội - Hải Phòng
b) Đường sắt
- Tổng chiều dài đường sắt nước ta là 3143 km.
- Đường sắt Thống Nhất (Hà Nội - Thành phố Hồ Chí Minh) dài 1726 km là trục giao thông quan trọng theo hướng Bắc - Nam.
- Các tuyến đường chính khác: Hà Nội - Hải Phòng (102 km), Hà Nội - Lào Cai (293 km), Hà Nội - Thái Nguyên (75 km), Hà Nội - Đồng Đăng (162,5 km), Lưu Xá-Kép-Uông Bí - Bãi Cháy (175 km).
Một đoạn đường sắt Thống Nhất, Hà Nội - TP. Hồ Chí Minh
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc
Giải Địa lí 12 Bài 30: Vấn đề phát triển ngành giao thông vận tải và thông tin liên lạc