Câu hỏi:

19/07/2024 111

Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Trong môi trường kiềm, muối Cr(III) có tính khử và bị các chất oxi hóa mạnh chuyển thành muối Cr(VI).

B. Do Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hóa nên Pb dễ dàng phản ứng với dung dịch HCl loãng nguôi, giải  phóng khí H2.

Đáp án chính xác

C. CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu.

D. Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án B

- Trong môi trường kiềm, muối Cr (III) có tính khử và bị các chất oxi hóa mạnh chuyển thành muối Cr (VI)  đáp án A đúng.

Ví dụ: 2CrCl3 + 3Cl2 + 16NaOH  2Na2CrO4 + 12NaCl + 8H2O

- Pb2+/Pb đứng trước 2H+/H2 trong dãy điện hóa nên Pb phản ứng được vơi dung dịch HCl loãng nguội, giải phóng khí H2. Nhưng PbCl2 sinh ra ít tan bao phía ngoài Pb nên thực tế phản ứng không xảy ra.  Đáp án B sai.

- CuO nung nóng khi tác dụng với NH3 hoặc CO, đều thu được Cu  Đáp án C đúng.

3CuO+ 2NH3  3Cu + N2 + 3H2O

CuO + CO  Cu + CO2 

- Ag không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng nhưng phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc nóng  Đáp án D đúng.

2Ag + 2H2SO4  Ag2SO4 + SO2 + 2H2O

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Phản ứng nào sau đây đã được viết không đúng?

Xem đáp án » 20/07/2024 722

Câu 2:

Cho hỗn hợp có a mol Zn tác dụng với dung dịch chứa b mol Cu(NO3)2 và c mol AgNO3. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và chất rắn Y. Biết a = b + 0,5c. Ta có :

Xem đáp án » 22/07/2024 453

Câu 3:

Chất rắn X phản ứng với dung dịch HCl được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Y, ban đầu xuất hiện kết tủa xanh, sau đó kết tủa tan, thu được dung dịch màu xanh thẫm. Chất X là:

Xem đáp án » 18/07/2024 252

Câu 4:

Dung dịch HI có thể khử được ion nào sau đây ? 

Xem đáp án » 23/07/2024 228

Câu 5:

Hỗn hợp kim loại nào sau đây tất cả đều tham gia phản ứng trực tiếp với muối sắt (III) trong dung dịch ?

Xem đáp án » 23/07/2024 210

Câu 6:

Muối sắt được dùng làm chất diệt sâu bọ có hại cho thực vật là

Xem đáp án » 19/07/2024 198

Câu 7:

Nhúng các thanh Fe giống nhau lần lượt vào các dung dịch: AgNO3 (1), Al(NO3)3 (2), Cu(NO3)2 (3), Fe(NO3)3 (4). Các dung dịch có thể phản ứng với Fe là

Xem đáp án » 19/07/2024 197

Câu 8:

Hòa tan Fe3O4 vào dung dịch HCl được dung dịch X. Chia X làm 3 phần:

- Thêm NaOH dư vào phần 1 được kết tủa Y. Lấy Y để ngoài không khí.

- Cho bột Cu vào phần 2.

- Sục Cl2 vào phần 3. 

Trong các quá trình trên có số phản ứng oxi hoá - khử là

Xem đáp án » 21/07/2024 182

Câu 9:

Hỗn hợp X gồm Ag, Fe, Cu. Ngâm X trong dd chỉ chứa một chất tan Y, khuấy kỹ để pư xảy ra hoàn toàn, thấy còn lại một kim loại có khối lượng không đổi so với ban đầu. Biết Y tạo kết tủa với dd BaCl2. Chất Y là

Xem đáp án » 22/07/2024 176

Câu 10:

Nhỏ từ từ đến dư dung dịch FeSO4 đã được axit hóa bằng H2SO4 vào dung dịch KMnO4. Hiện tượng quan sát được là

Xem đáp án » 21/07/2024 176

Câu 11:

Thực hiện các phản ứng sau:
(1) Fe + dung dịch HCl           

(2) Fe + Cl2                  

(3) dung dịch FeCl2 + Cl2 
(4) Fe3O4 + dung dịch HCl      

(5) Fe(NO3)2 + HCl    

(6) dung dịch FeCl2 + KI
Các phản ứng có thể tạo thành FeCl3 là:

Xem đáp án » 18/07/2024 171

Câu 12:

Đồng  không tan được trong những dung dịch nào dưới đây?

Xem đáp án » 22/07/2024 170

Câu 13:

Có các cặp chất sau: Cu và dung dịch FeCl3; H2S và dung dịch CuSO4; H2S và dung dịch FeCl3; dung dịch AgNO3 và dung dịch FeCl3. Số cặp chất xảy ra phản ứng ở điều kiện thường là:

Xem đáp án » 19/07/2024 167

Câu 14:

Cho các chất sau (Fe, Fe2O3, Al, axit HCl, dung dịch NaOH) tác dụng với nhau từng đôi một, số phản ứng xảy ra là:

Xem đáp án » 21/07/2024 156

Câu 15:

Cho phản ứng: a Fe + b HNO3 → c Fe(NO3)3 + d NO + e H2O
Các hệ số a, b, c, d, e là những số nguyên, đơn giản nhất. Tổng (a + b) bằng:

Xem đáp án » 18/07/2024 146

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »