Câu hỏi:
22/07/2024 13,208
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ bán tổng hợp.
B. Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng etilen.
C. Cao su là vật liệu polime có tính đàn hồi.
D. Tơ poliamit rất bền trong môi trường axit
Trả lời:
Đáp án C
A sai vì tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
B sai vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
D sai vì tơ poliamit kém bền trong môi trường axit
Đáp án C
A sai vì tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp
B sai vì polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp etilen.
D sai vì tơ poliamit kém bền trong môi trường axit
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Có bao nhiêu tơ tổng hợp trong các tơ: xenlulozơ axetat, visco, nitron, nilon-6,6?
Câu 6:
Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna ?
Câu 8:
Poli(vinyl axetat) (PVA) được dùng để chế tạo sơn, keo dán. Monome dùng để trùng hợp PVA là
Câu 9:
Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
Câu 10:
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là:
Cho các phát biểu sau:
(1) Poliacrilonitrin là vật liệu polime có tính dẻo.
(2) Tripanmitin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn triolein.
(3) Hàm lượng cacbon trong amilopectin nhiều hơn trong xenlulozơ.
(4) Ở điều kiện thường, alanin là chất lỏng, không màu, rất độc và ít tan trong nước.
(5) Đun nóng các protein đơn giản trong môi trường kiềm, thu được các a-amino axit.
(6) Trùng ngưng caprolactam thu được tơ nilon-6.
(7) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
(8) Theo nguồn gốc, người ta chia polime thành hai loại: polime trùng hợp và polime trùng ngưng.
(9) Đa số các polime không tan trong các dung môi thông thường.
(10) Điều kiện để monome tham gia phản ứng trùng hợp là phân tử phải có nhiều nhóm chức.
Số phát biểu sai là: