Câu hỏi:
18/07/2024 196Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là
A. Vùng tiếp giáp lãnh hải.
B. Lãnh hải.
C. Vùng đặc quyền kinh tế.
D. Thềm lục địa.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Phần ngầm dưới biển và lòng đất dưới đáy biển thuộc phần lục địa kéo dài, mở rộng ra ngoài lãnh hải cho đến bờ ngoài của rìa lục địa, có độ sâu khoảng 200m và hơn nữa, được gọi là thềm lục địa (sgk Địa lí 12 trang 15)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Thời tiết rất nóng và khô ở ven biển Trung Bộ và phần nam khu vực Tây Bắc nước ta do loại gió nào sau đây gây ra
Câu 5:
Đai cận nhiệt đới gió mùa trên núi nước ta không có đặc điểm nào sau đây?
Câu 6:
Khó khăn lớn nhất của khu vực đồi núi nước ta đối với việc phát triển kinh tế - xã hội là
Câu 7:
Hệ sinh thái rừng ngập mặn điển hình nhất của nước ta tập trung chủ yếu ở:
Câu 8:
Địa hình thấp, hẹp ngang, cao ở hai đầu, thấp trũng ở giữa là đặc điểm của vùng núi
Câu 9:
Địa hình vùng đồi trung du và bán bình nguyên của nước ta thể hiện rõ nhất ở:
Câu 11:
Vai trò chính của biển Đông đối với khí hậu miền Bắc nước ta trong mùa đông là
Câu 12:
Khó khăn lớn nhất trong sử dụng tự nhiên của miền Nam Trung Bộ và Nam Bộ là gì?
Câu 13:
Căn cứ vào Atlat Địa lí Việt Nam trang 9, hãy cho biết tần suất bão lớn nhất ở nước ta vào tháng nào sau đây?
Câu 14:
Địa hình nước ta có cấu trúc cổ được vận động tân kiến tạo làm trẻ lại, tạo nên sự phân bậc rõ rệt theo độ cao, thấp dần từ
Câu 15:
Do biển đóng vai trò chủ yếu trong sự hình thành của dải đồng bằng duyên hải miền Trung nên: