Câu hỏi:
28/12/2024 175Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của
A. dân tộc Tày, Nùng.
B. dân tộc Thái, Mường.
C. dân tộc Mông, Hoa.
D. dân tộc Ê-đê, Gia rai.
Trả lời:
Đáp án đúng là: B
Giải thích: Ở vùng thấp từ hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả là địa bàn cư trú chủ yếu của dân tộc Thái, Mường.
*Tìm hiểu thêm: "Phân bố các dân tộc"
a) Dân tộc kinh
- Phân bố rộng khắp trên cả nước.
- Tập trung chủ yếu ở vùng đồng bằng, trung du và ven biển.
b) Các dân tộc ít người
- Phân bố chủ yếu ở miền núi và trung du.
- Có sự khác nhau về dân tộc và phân bố dân tộc giữa:
* Trung du và miền núi Bắc bộ:
+ Vùng thấp: Tả ngạn sông Hồng: Tày, Nùng.
+ Hữu ngạn sông Hồng đến sông Cả: Thái, Mường.
+ Từ 700 đến 1000m: Người Dao.
+ Trên núi cao: Người Mông.
* Trường Sơn - Tây Nguyên:
+ Kon Tum và Gia Lai: Ê đê, Đắk Lắk, Gia rai.
+ Lâm Đồng: Cơ ho,…
Người Ê đê ở vùng Tây Nguyên
* Duyên hải cực Nam Trung bộ và Nam Bộ:
+ Người Chăm, Khơ me sống đan xen với người Việt.
+ Người Hoa sống chủ yếu ở các đô thị chủ yếu là thành phố Hồ Chí Minh.
Người Chăm ở các tỉnh cực Nam Trung Bộ
- Hiện nay, phân bố dân tộc đã có nhiều thay đổi.
- Nhờ cuộc vận động định canh, định cư gắn với xóa đói giảm nghèo mà tình trạng du canh, du cư của một số dân tộc vùng cao đã được hạn chế, đời sống các dân tộc được nâng lên.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 6:
Đâu không phải nguyên nhân làm cho cuộc sống của các dân tộc ít người gặp nhiều khó khăn dù khu vực miền núi có nhiều tài nguyên thiên nhiên?
Câu 7:
Đâu không phải là nét văn hóa đặc trưng của các dân tộc ít người ở nước ta?
Câu 8:
Duyên hải Nam Trung bộ và Nam bộ là địa bàn cư trú của các dân tộc
Câu 11:
Trang phục truyền thống của người Kinh ở khu vực đồng bằng Nam Bộ là
Câu 12:
Giá trị văn hóa nào dưới đây được UNESCO công nhận là di sản văn hóa phi vật thể?
Câu 14:
Trên các vùng núi cao ở Trung du miền núi Bắc Bộ là địa bàn cư trú của dân tộc
Câu 15:
Giá trị văn hóa dân gian nào sau đây thuộc về các dân tộc sống ở khu vực Tây Nguyên?
Câu hỏi mới nhất
Xem thêm »-
Cho bảng số liệu:
NHIỆT ĐỘ TRUNG BÌNH TẠI MỘT SỐ ĐỊA ĐIỂM Ở NƯỚC TA (Đơn vị: 0C)
Địa điểm
Nhiệt độ TB tháng I
Nhiệt độ TB tháng VII
Nhiệt độ TB năm
Lạng Sơn
13,3
27,0
21,2
Hà Nội
16,4
28,9
23,5
Vinh
17,6
29,6
23,9
Huế
19,7
29,4
25,1
Quy Nhơn
23,0
29,7
26,8
TP. Hồ Chí Minh
25,8
28,9
27,1
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam 2017, NXB Thống kê 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, cho biết nhận xét nào sau đây không đúng với biên độ nhiệt độ một số địa điểm ở nước ta?
-
Cho bảng số liệu sau:
DÂN SỐ VÀ TỐC ĐỘ TĂNG DÂN SỐ Ở NƯỚC TA, GIAI ĐOẠN 2005 - 2017
Năm
2005
2009
2012
2017
Tổng số dân (triệu người)
83,4
84,6
88,8
90,7
- Dân thành thị
23,3
23,9
27,3
29,0
- Dân nông thôn
60,1
60,7
61,5
61,7
Tốc độ tăng dân số (%)
1,17
1,09
1,11
1,06
(Nguồn: Niên giám thống kê Việt Nam năm 2017, NXB Thống kê, 2018)
Căn cứ vào bảng số liệu, để thể hiện chuyển dịch cơ cấu dân số thành thị và nông thôn của nước ta trong giai đoạn 2005 - 2017, biểu đồ nào sau đây thích hợp nhất?
-
-
-
-
-
-
-
-