Câu hỏi:
15/07/2024 264
Ở thực vật, các sắc tố quang hợp hấp thụ năng lượng ánh sáng và truyền cho nhau theo sơ đồ nào?
A. Diệp lục b → Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
B. Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
C. Diệp lục a → Diệp lục b → Carôtenôit → Carôtenôit trung tâm phản ứng.
D. Carôtenôit → Diệp lục a → Diệp lục b → Diệp lục b trung tâm phản ứng.
Trả lời:
Đáp án B
Sơ đồ truyền năng lượng:Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.
Đáp án B
Sơ đồ truyền năng lượng:Carôtenôit → Diệp lục b → Diệp lục a → Diệp lục a trung tâm phản ứng.CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Trong phương trình tổng quát của quang hợp;(1) và (2) lần lượt làlần lượt là nhhất nào?
6 (1) + 12H2O (2) + 6O2 + 6H2O
Câu 2:
Khi nói về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật, phát biểu nào sau đây đúng?
Câu 3:
Ở thực vật, khi nói về vai trò của quá trình quang hợp, phát biểu nào sau đây sai ?
Câu 4:
Trong dạ dày cơ của các loài chim ăn hạt như chim sẻ, bồ câu, gà … thường có những hạt sỏi nhỏ. Chức năng của các viên sỏi nhỏ này là để
Câu 6:
Cho sơ đồ tóm tắt các con đường hô hấp ở thực vật (1) và (2) từ chất hữu cơ ban đầu là glucozơ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Điều kiện để xảy ra con đường (1) là khi tế bào có đầy đủ oxi.
II. Con đường (1) chỉ xảy ra trong bào tương (không xảy ra trong ti thể).
III. Con đường (2) chỉ xảy ra trong ti thể (không xảy ra trong bào tương).
IV. Cả hai con đường (1) và (2) đều có chung giai đoạn đường phân.
V. Con đường (1) giải phóng ít năng lượng hơn con đường (2).
VI. Ở con đường (2), Glucozơ sẽ phân giải hoàn toàn thành CO2 và H2O.
Cho sơ đồ tóm tắt các con đường hô hấp ở thực vật (1) và (2) từ chất hữu cơ ban đầu là glucozơ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Điều kiện để xảy ra con đường (1) là khi tế bào có đầy đủ oxi.
II. Con đường (1) chỉ xảy ra trong bào tương (không xảy ra trong ti thể).
III. Con đường (2) chỉ xảy ra trong ti thể (không xảy ra trong bào tương).
IV. Cả hai con đường (1) và (2) đều có chung giai đoạn đường phân.
V. Con đường (1) giải phóng ít năng lượng hơn con đường (2).
VI. Ở con đường (2), Glucozơ sẽ phân giải hoàn toàn thành CO2 và H2O.Câu 8:
Nhóm động vật có răng nanh sắc nhọn, răng trước hàm và răng ăn thịt phát triển có thể là
Câu 12:
Ở động vật đơn bào (trùng giày, trùng biến hình), thức ăn được tiêu hóa bằng hình thức
Câu 13:
Hình vẽ sau đây mô tả cấu tạo dạ dày đơn và ruột của 2 nhóm động vật: thú ăn thịt và thú ăn cỏ. Có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng?
I. Hình (1) là cấu tạo dạ dày đơn và ruột của thú ăn thịt như chó sói, sư tử, hổ.
II. Hình (2b) có thể là dạ dày của thú ăn cỏ như trâu, bò…
III. Hình (2c) là manh tràng lớn có ở thú ăn cỏ.
IV. Hình (1), (2) cho thấy ruột của thú ăn cỏ và thú ăn thịt có sự khác nhau.
I. Hình (1) là cấu tạo dạ dày đơn và ruột của thú ăn thịt như chó sói, sư tử, hổ.
II. Hình (2b) có thể là dạ dày của thú ăn cỏ như trâu, bò…
III. Hình (2c) là manh tràng lớn có ở thú ăn cỏ.
IV. Hình (1), (2) cho thấy ruột của thú ăn cỏ và thú ăn thịt có sự khác nhau.
Câu 15:
Cho thông tin về đặc điểm của cây Thanh long như sau: “Thanh long là loài cây có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, nên được trồng ở những vùng nóng. Chúng thích hợp khi trồng ở các nơi có cường độ ánh sáng mạnh, vì thế hễ bị che nắng thân cây sẽ ốm yếu và lâu cho quả. Thanh long thuộc họ xương rồng, trồng ở nước ta có thân, cành trườn bò trên trụ đỡ. Thân chứa nhiều nước nên nó có thể chịu hạn một thời gian dài. Cắt ngang ngang một thân thấy có hai phần: bên ngoài là nhu mô chứa diệp lục, bên trong là lõi cứng hình trụ. Thanh long sử dụng CO2 trong quang hợp theo hệ CAM (Crassulacean Acid Metabolism), là một hệ thích hợp cho các cây mọc ở vùng sa mạc. Chúng có chu trình C4 (cố định CO2 tạm thời vào ban đêm) và chu trình C3 xảy ra vào ban ngày. Mặc dù thanh long chịu hạn giỏi, nhưng nắng hạn kéo dài sẽ làm cây mất sức và làm giảm năng suất nhiều. Biểu hiện của sự thiếu nước là:Cành mới hình thành ít và phát triển rất chậm, teo lại và chuyển sang màu vàng; tỉ lệ rụng hoa cao hơn 80% đồng thời cho quả bé”.(Nguồn: http://rttc.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ur=rttc&ids=8137). Khi nói về đặc điểm của cây thanh long, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Thanh long thuộc nhóm thực vật CAM.
II. Quá trình quang hợp của cây Thanh long chỉ có pha tối mà không có pha sáng.
III. Quá trình quang hợp của cây Thanh long diễn ra trong tế bào nhu mô của thân.
IV. Cây Thanh long có thể cho năng suất quả cao trong điều kiện khô hạn lâu dài mà không cần tưới nước.
Cho thông tin về đặc điểm của cây Thanh long như sau: “Thanh long là loài cây có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, nên được trồng ở những vùng nóng. Chúng thích hợp khi trồng ở các nơi có cường độ ánh sáng mạnh, vì thế hễ bị che nắng thân cây sẽ ốm yếu và lâu cho quả. Thanh long thuộc họ xương rồng, trồng ở nước ta có thân, cành trườn bò trên trụ đỡ. Thân chứa nhiều nước nên nó có thể chịu hạn một thời gian dài. Cắt ngang ngang một thân thấy có hai phần: bên ngoài là nhu mô chứa diệp lục, bên trong là lõi cứng hình trụ. Thanh long sử dụng CO2 trong quang hợp theo hệ CAM (Crassulacean Acid Metabolism), là một hệ thích hợp cho các cây mọc ở vùng sa mạc. Chúng có chu trình C4 (cố định CO2 tạm thời vào ban đêm) và chu trình C3 xảy ra vào ban ngày. Mặc dù thanh long chịu hạn giỏi, nhưng nắng hạn kéo dài sẽ làm cây mất sức và làm giảm năng suất nhiều. Biểu hiện của sự thiếu nước là:Cành mới hình thành ít và phát triển rất chậm, teo lại và chuyển sang màu vàng; tỉ lệ rụng hoa cao hơn 80% đồng thời cho quả bé”.(Nguồn: http://rttc.hcmuaf.edu.vn/contents.php?ur=rttc&ids=8137). Khi nói về đặc điểm của cây thanh long, có bao nhiêu nhận định sau đây đúng?
I. Thanh long thuộc nhóm thực vật CAM.
II. Quá trình quang hợp của cây Thanh long chỉ có pha tối mà không có pha sáng.
III. Quá trình quang hợp của cây Thanh long diễn ra trong tế bào nhu mô của thân.
IV. Cây Thanh long có thể cho năng suất quả cao trong điều kiện khô hạn lâu dài mà không cần tưới nước.