Câu hỏi:
21/07/2024 221Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
c. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của mìnhh, Chí Phèo đều không nói hết ý. Phần hàm ý còn lại được tường minh hóa (được nói rõ) ở lượt lời nào? Cách nói ở hai lượt lời đầu của Chí Phèo không đảm bảo phương châm về lượng và phương châm cách thức như thế nào?
Trả lời:
c, Chí Phèo trong hai lượt lời đầu cố ý nói không đầy đủ nội dung. Phần hàm ý được thể hiện trong lượt lời thứ ba: Tao muốn làm người lương thiện
- Hai lượt lời vi phạm phương châm về lượng, về cách thức: nói thiếu ý và không rõ ràng, không xin tiền thì xin gì
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
b. Vì sao bà đồ không nói thẳng ý mình mà chọn cách nói như trong truyện?
Câu 2:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a. Lượt lời thứ nhất của bà đồ có hình thức câu hỏi nhưng thực chất là thực hiện hành động nói gì (ngăn cản, khuyên, đề nghị, khen,...)? Ở lượt lời đó, bà đồ tỏ ý "khen tài văn chương" của ông đồ hay thực chất đánh giá như thế nào về văn chương của ông?
Câu 3:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a. Bá Kiến nói: "Tôi không phải là kho", nói thế là có hàm ý gì? Cách nói như thế có đảm bảo phương châm cách thức (cần nói rõ ràng, rành mạch) không?
Câu 4:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
b. Ở lượt lời thứ nhất và thứ hai của Bá Kiến có những câu dạng câu hỏi. Những câu đó thực hiện hành động nói gì? Chúng có hàm ý như thế nào?
Câu 5:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
a) Nếu căn cứ vào lời đáp của A Phủ đối với câu hỏi của Pá Tra thì:
(1) Lời đáp đó thiếu thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?
(2) Lời đáp đó thừa thông tin gì cần thiết đối với yêu cầu của câu hỏi?
(3) Cách trả lời của A Phủ có hàm ý gì và thể hiện sự khôn khéo như thế nào
Câu 6:
Qua những phần trên, anh chị hãy xác định: để nói một câu có hàm ý, người ta thường dùng những cách thức nói như thế nào? Chọn phương án trả lời thích hợp
Câu 7:
Đọc đoạn trích và trả lời câu hỏi:
b) Từ sự phân tích trên, hãy nhớ lại kiến thức đã học ở Trung học cơ sở: Thế nào là hàm ý? Căn cứ vào phương châm hội thoại đã được học ở Trung học cơ sở, thì ở đoạn trích trên, A Phủ đã chủ ý vi phạm phương châm về lượng (lượng tin) khi giao tiếp như thế nào?