Câu hỏi:
18/12/2024 1,252Ở Đại Việt, thời phát triển, tư tưởng nào được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giá con người và các hoạt động xã hội?
A. Yêu nước, thương dân.
B. Yêu chuộng hòa bình.
C. Tương thân tương ái.
D. Nhân nghĩa, đoàn kết.
Trả lời:
Đáp án đúng là: A
Tư tưởng yêu nước, thương dân được xem là tiêu chuẩn đạo đức cao nhất để đánh giả con người và các hoạt động xã hội, được biểu hiện thông qua các chính sách của nhà nước trong việc quan tâm đến sản xuất và đời sống của nhân dân. Đó cũng là cội nguồn của tư tưởng “lấy dân làm gốc”.
=> A đúng
Đây đều là những phẩm chất tốt đẹp của con người, nhưng chúng không bao hàm đầy đủ ý nghĩa của tiêu chuẩn đạo đức cao nhất mà người Việt cổ đại hướng tới. "Yêu nước, thương dân" là sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu đối với đất nước và sự quan tâm đến người dân, thể hiện một tư tưởng nhân văn sâu sắc.
=> B sai
Đây đều là những phẩm chất tốt đẹp của con người, nhưng chúng không bao hàm đầy đủ ý nghĩa của tiêu chuẩn đạo đức cao nhất mà người Việt cổ đại hướng tới. "Yêu nước, thương dân" là sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu đối với đất nước và sự quan tâm đến người dân, thể hiện một tư tưởng nhân văn sâu sắc.
=> C sai
Đây đều là những phẩm chất tốt đẹp của con người, nhưng chúng không bao hàm đầy đủ ý nghĩa của tiêu chuẩn đạo đức cao nhất mà người Việt cổ đại hướng tới. "Yêu nước, thương dân" là sự kết hợp hài hòa giữa tình yêu đối với đất nước và sự quan tâm đến người dân, thể hiện một tư tưởng nhân văn sâu sắc.
=> D sai
*) Chính trị
1.1. Tổ chức bộ máy nhà nước
- Tổ chức bộ máy nhà nước không ngừng được củng cố, hoàn thiện từ trung ương đến địa phương.
- Việc thành lập cơ quan hành chính, pháp lí, chuyên môn, giám sát,... thể hiện vai trò tổ chức, quản lý của nhà nước ngày càng chặt chẽ. Tiêu biểu là: tổ chức bộ máy nhà nước thời Lê sơ.
1.2. Luật pháp
- Nhà nước tăng cường quản lí xã hội thông qua luật pháp:
+ Năm 1002, nhà Tiền Lê định luật lệ.
+ Năm 1042, vua Lý Thái Tông ban hành bộ Hình thư. Đây là bộ luật thành văn đầu tiên của Đại Việt.
+ Năm 1930, vua Trần Thái Tông cho soạn bộ Hình luật.
+ Năm 1483, dưới thời Lê sơ, bộ Quốc triều hình luật (còn gọi là: Luật Hồng Đức) được ban hành.
+ Năm 1811, vua Gia Long cho biên soạn bộ Hoàng triều luật lệ (Luật Gia Long) và được thi hành trong suốt các triều vua nhà Nguyễn.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
Giải Lịch sử lớp 10 Bài 15: Một số thành tựu của văn minh Đại Việt
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng về tổ chức bộ máy nhà nước của Đại Việt thời phong kiến?
Câu 2:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những hạn chế của nền văn minh Đại Việt?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng những thành tựu tiêu biểu của thủ công nghiệp Đại Việt?
Câu 5:
Trên cơ sở tiếp thu chữ Hán của người Trung Quốc, người Việt đã sáng tạo ra loại chữ nào?
Câu 6:
Luật pháp của các triều đại phong kiến Đại Việt không đề cao vấn đề nào dưới đây?
Câu 7:
Nội dung nào dưới đây không phản ánh đúng ý nghĩa của văn minh Đại Việt?
Câu 8:
Binh thư yếu lược và Vạn Kiếp tông bí truyền thư là những tác phẩm tiêu biểu của
Câu 9:
Nhà nước phong kiến Đại Việt không thực hiện biện pháp nào dưới đây để thúc đẩy sự phát triển của sản xuất nông nghiệp?
Câu 10:
Một trong những tác phẩm văn học chữ Nôm tiêu biểu của Nguyễn Du là
Câu 11:
Đến thế kỉ XVII, chữ Quốc ngữ được hình thành từ việc sử dụng và cải biến
Câu 13:
Dưới thời Lý, Trần, Lê sơ, các địa điểm trao đổi hàng hóa với nước ngoài được hình thành ở vùng biên giới, như:
Câu 14:
Danh y Tuệ Tĩnh là tác giả của bộ sách y dược học nào sau đây?