Câu hỏi:
23/07/2024 253Nung nóng m gam PbS ngoài không khí sau một thời gian, thu được hỗn hợp rắn (có chứa một oxit) nặng 0,95 m gam. Phần trăm khối lượng PbS đã bị đốt cháy là:
A. 74,69%
B. 95,00%
C. 25,31%
D. 64,68%
Trả lời:
Đáp án A
Sơ đồ: m(g) 0,95m (g) hh (PbO và PbS dư) + SO2
Áp dụng ĐLBTKL ta có:
mO = m - 0,95m = 0,05m (g) → nO = 3,125.10-3m (mol)
Ta có: nPbS phản ứng = nPbO = nO = 3,125.10-3m (mol)
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Điện phần 500ml dung dịch CuSO4 0,2M (điện cực trơ) cho đến khi catot thu được 3,2 gam kim loại thì thể tích khí (đktc) thu được ở anot là:
Câu 2:
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
Câu 3:
Hòa tan 4,76 gam hỗn hợp Zn, Al có tỉ lệ mol 1:2 trong 400ml dung dịch HNO3 1M vừa đủ, được dung dịch X chứa m gam muối khan và không thấy có khí thoát ra. Giá trị của m là:
Câu 4:
Cho tan hoàn toàn 58 gam hỗn hợp gồm Fe, Cu, Ag trong dung dịch HNO3 2M thu được 0,15 mol NO; 0,05 mol N2O và dung dịch D. Cô cạn dung dịch D, khối lượng muối khan thu được là:
Câu 5:
Thể tích dung dịch HNO3 1M loãng ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu là: (Biết phản ứng tạo chất khử duy nhất là NO):
Câu 6:
Cho 18,5 gam hỗn hợp X gồm Fe và Fe3O4 tác dụng với 200ml dung dịch HNO3 loãng, đun nóng và khuấy đều. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,24 lít khí NO duy nhất (đktc), dung dịch Y và 1,46 gam kim loại. Nồng độ mol của dung dịch HNO3 là:
Câu 7:
Cho hỗn hợp gồm 2 gam Fe và 3 gam Cu vào dung dịch HNO3 thấy thoát ra 0,448 lít khí NO(đktc). Tính khối lượng muối thu được trong dung dịch , biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn.
Câu 8:
Khử hoàn toàn m gam hỗn hợp các oxit FeO, Fe2O3 và Fe3O4 thu được khí CO2 và Fe. Hấp thụ khí CO2 bằng nước vôi trong dư thu được a gam kết tủa. Hòa tan hoàn toàn Fe trong dung dịch HCl dư thu được V lít H2 (đktc). Mối liên hệ giữa m, V và a là:
Câu 9:
Hòa tan 5,6g Fe trong dung dịch HNO3 thu được khí NO duy nhất và dung dịch X. Thêm NaOH dư vào dung dịch X thu được kết tủa Y. Nung Y trong điều kiện không có oxi thu được chất rắn Z. Còn nung Y trong không khí thì thu được chất rắn T có khối lượng mT = mZ + 0,32. Vậy Y có khối lượng là:
Câu 10:
Thổi một luồng khí CO dư qua ống sứ đựng m gam hỗn hợp gồm CuO, Fe2O3, FeO, Al2O3 nung nóng thu được 2,5 gam chất rắn. Toàn bộ khí thoát ra sục vào nước vôi trong dư thấy có 15 gam kết tủa trắng. Khối lượng của hỗn hợp oxit kim loại ban đầu là:
Câu 11:
Khử m gam Fe3O4 bằng khí H2 thu được hổn hợp X gồm Fe và FeO, hỗn hợp X tác dụng vừa hết với 3 lít dung dịch H2SO4 0,2M (loãng). Giá trị của m là:
Câu 12:
Nhúng một đinh sắt vào 150ml dung dịch CuSO4. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy đinh sắt sấy khô, thấy khối lượng tăng lên 1,2g. Vậy nồng độ ban đầu của CuSO4 là:
Câu 13:
Để m gam phôi bào sắt ngoài không khí, sau một thời gian Fe bị oxi hóa thành hỗn hợp X gồm 4 chất rắn có khối lượng 27,2 gam. Hòa tan vừa hết X trong 300 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l thấy thoát ra 3,36 lít khí H2 (đktc) và dung dịch Y. Cho tiếp dung dịch HNO3 tới dư vào dung dịch Y được dung dịch Z chứa hỗn hợp FeCl3, Fe(NO3)3, HNO3 dư và có 2,24 lít NO duy nhất thoát ra (đktc). Giá trị của m và a lần lượt là:
Câu 14:
Hòa tan hỗn hợp gồm 0,1 mol Fe và a mol Cu vào dung dịch HNO3 loãng dư thu được 5,6 lít hỗn hợp NO và N2 (đktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,5. Vậy a có giá trị là:
Câu 15:
Đốt cháy hòa toàn 15,3g hỗn hợp X gồm các kim loại Fe, Mg, Al thu được 25,1 g hỗn hợp các oxit Y. Hòa tan B bằng HCl 2M thì cần dùng thể tích là: