Câu hỏi:
23/07/2024 182Nội dung nào sau đây phù hợp với những quan sát và suy luận của Đacuyn về quá trình tiến hóa?
A. Các cá thể sinh ra trong cùng một lứa thì thường phản ứng như nhau trước cùng một điều kiện môi trường.
B. Tất cả các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con vừa đủ với khả năng cung cấp của môi trường.
C. Những cá thể thích nghi tốt dẫn đến khả năng sống sót và sinh sản cao hơn các cá thể khác sẽ để lại nhiều con hơn cho quần thể.
D. Các biến dị xuất hiện đồng loạt ở các cá thể dưới tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh phần lớn có khả năng di truyền lại cho các thế hệ sau.
Trả lời:
Đáp án C
Phương án A sai vì theo Đacuyn, trong cùng một lứa sinh sản phát sinh nhiều biến dị cá thể có phản ứng khác nhau trước cùng một điều kiện môi trường.
Phương án B sai vì theo Đacuyn, các loài sinh vật luôn có xu hướng sinh ra một số lượng con lớn hơn khả năng cung cấp của môi trường.
Phương án D sai vì theo Đacuyn, các biến dị xuất hiện đồng loạt ở các cá thể dưới tác dụng trực tiếp của ngoại cảnh phần lớn không có khả năng di truyền lại cho các thế hệ sau (được gọi là biến dị xác định) và ít có ý nghĩa trong tiến hóa.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Trong lịch sử phát triển của sinh giới qua các đại địa chất thực vật có hạt xuất hiện ở kì nào sau đây?
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về quá trình hình thành quần thể thích nghi?
Câu 4:
Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ nào sau đây?
Câu 5:
Bằng chứng trực tiếp chứng minh quá trình tiến hóa của sinh vật là
Câu 6:
Đối với loài ngẫu phối, một alen lặn gây hại nằm trên NST thường có thể bị đào thải hoàn toàn ra khỏi quần thể dưới tác động của nhân tố nào sau đây?
Câu 7:
Theo thuyết tiến hóa hiện đại, có bao nhiêu phát biểu sau đây đúng về chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên tác động trực tiếp lên kiểu hình và gián tiếp làm biến đổi tần số kiểu gen, qua đó làm biến đổi tần số alen của quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên chống lại alen trội làm biến đổi tần số alen của quần thể nhanh hơn so với chọn lọc chống lại alen lặn.
(3) Chọn lọc tự nhiên làm xuất hiện các alen mới và làm thay đổi tần số alen của quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên có thể làm biến đổi tần số alen một cách đột ngột không theo một hướng xác định.
Câu 8:
Loại bằng chứng nào sau đây có thể giúp chúng ta xác định được loài nào xuất hiện trước, loài nào xuất hiện sau trong lịch sử phát sinh và phát triển của sự sống trên Trái Đất?
Câu 9:
Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là:
Câu 10:
Trong các bằng chứng tiến hóa sau đây, bằng chứng nào không phản ánh nguồn gốc chung của sinh giới?
Câu 12:
Loài người có cột sống cong chữ S và dáng đứng thẳng là nhờ quá trình nào?
Câu 13:
Điểm giống nhau giữa giao phối ngẫu nhiên và giao phối không ngẫu nhiên là:
Câu 14:
Có bao nhiêu phát biểu sau đây là đúng về sự tác động của chọn lọc tự nhiên?
(1) Chọn lọc tự nhiên không thể loại bỏ hoàn toàn một alen lặn gây chết ra khỏi quần thể.
(2) Chọn lọc tự nhiên không tác động lên từng alen riêng lẻ ở các loài sinh vật lưỡng bội.
(3) Chọn lọc tự nhiên tác động chủ yếu lên hai cấp độ cá thể và quần thể.
(4) Chọn lọc tự nhiên không diễn ra khi điều kiện sống ổn định liên tục qua nhiều thế hệ.
(5) Chọn lọc tự nhiên không tác động trực tiếp lên kiểu gen.
Câu 15:
Các sự kiện phát sinh cây hạt trần và cây hạt kín lần lượt xảy ra ở các kỉ nào sau đây?