Câu hỏi:
20/01/2025 4Nội dung nào sau đây là hạn chế trong quá trình phát triển của ASEAN từ khi thành lập (1967) đến nay?
A. Tranh chấp lãnh thổ diễn ra thường xuyên ở Đông Nam Á.
B. Sự chênh lệch trình độ phát triển giữa các nước thành viên
C. Mâu thuẫn gay gắt về vấn đề xây dựng các đập thủy điện.
D. Sự chi phối và tác động của một số cường quốc bên ngoài.
Trả lời:
Đáp án đúng là : B
Một trong những hạn chế lớn nhất mà ASEAN phải đối mặt từ khi thành lập đến nay chính là sự chênh lệch lớn về trình độ phát triển kinh tế - xã hội giữa các nước thành viên. Điều này dẫn đến nhiều khó khăn trong quá trình hợp tác và xây dựng cộng đồng ASEAN.
=> B đúng
*Tìm hiểu thêm: "Bối cảnh ra đời"
- Thứ nhất: sau khi giành được độc lập, các nước Đông Nam Á bước bào thời kì hòa bình, xây dựng và phát triển đất nước trong hoàn cảnh khó khăn => xuất hiện nhu cầu liên kết, hợp tác, giúp đỡ lẫn nhau để cùng nhau phát triển.
-Thứ hai: Đông Nam Á là khu vực địa chính trị quan trọng, các cường quốc (Mĩ, Trung Quốc, Liên Xô,...) luôn tìm cách tăng cường ảnh hưởng của mình ở khu vực này => Các nước Đông Nam Á cần thành lập 1 tổ chức liên kết khu vực để hạn chế các ảnh hưởng của cường quốc bên ngoài.
- Thứ ba: tác động của cuộc cách mạng khoa học – kĩ thuật và xu thế hội nhập, liên kết khu vực trên thế giới; thành công của khối thị trường chung châu Âu (EEC).
⇒ Ngày 8/8/1967, Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á được thành lập tại Băng Cốc với sự tham gia của 5 nước thành viên: Thái Lan, In-đô-nê-xia, Ma-lai-xia, Xin-ga-po và Phi-lip-pin.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch sử 12 Bài 4: Các nước Đông Nam Á và Ấn Độ
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Theo quy định của pháp luật, quyền bình đẳng giữa các dân tộc trên trong lĩnh vực giáo dục thể hiện ở chỗ, các dân tộc khác nhau đều bình đẳng về
Câu 2:
Quá trình hình thành Liên hợp quốc gắn liền với vai trò quan trọng của các quốc gia nào?
Câu 3:
Từ năm 1961 - 1965, Mỹ thực hiện chiến lược chiến tranh nào ở miền Nam Việt Nam?
Câu 4:
Từ thực tiễn hai cuộc kháng chiến chống Pháp và chống Mỹ xâm lược (1945-1975) đã chứng minh chủ trương đánh lâu dài của Đảng Lao động Việt Nam chủ yếu là nhằm
Câu 5:
Trong cuộc kháng chiến chống Mỹ (1954 - 1975), cuộc chiến đấu nào của quân dân miền Nam Việt Nam đã buộc Mĩ phải “phi Mĩ hóa” chiến tranh xâm lược?
Câu 6:
Mĩ và chính quyền Sài Gòn có thái độ, hành động gì sau khi kí kết hiệp định Pari (1973) về chấm dứt chiến tranh lập lại hòa bình ở Việt Nam?
Câu 7:
Một trong những quốc gia có vai trò quan trọng trong quá trình hình thành Liên hợp quốc là
Câu 8:
Nội dung nào sau đây là một trong những quyết định quan trọng của Hội nghị I–an–ta (2/1945)?
Câu 10:
Một trong những điểm giống về mục tiêu của Liên hợp quốc so với các tổ chức quốc tế và khu vực khác là
Câu 11:
Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ III của Đảng Lao động Việt Nam (9/1960) đã xác định nhiệm vụ của cách mạng miền Bắc là
Câu 12:
Tại Hội nghị Tê-hê-ran (I-ran), nguyên thủ 3 nước Liên Xô, Mĩ, Anh khẳng định
Câu 13:
Một trong những văn kiện quan trọng được Liên hợp quốc ban hành nhằm duy trì hòa bình và an ninh thế giới là
Câu 14:
Nghị quyết 15 của Đảng Lao động Việt Nam (1959) ra đời trong hoàn cảnh