Câu hỏi:

26/12/2024 666

Nội dung nào dưới đây không phải là sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược?

A. Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Như Nguyệt.

B. Đoàn kết với quân dân Chăm-pa để cùng chống Tống.

Đáp án chính xác

C. Bố trí lực lượng thuỷ binh trên biển để chặn giặc.

D. Hạ lệnh cho tù trưởng dân tộc ít người chặn giặc ở biên giới.

Trả lời:

verified Giải bởi Vietjack

Đáp án đúng là: B

Nhà Lý đã cho xây dựng phòng tuyến vững chắc ở sông Như Nguyệt, đây là một trong những công trình phòng thủ quan trọng nhất.

=> A sai

- Chăm-pa có ý định phối với với quân Tống để tấn công Đại Việt từ phía Nam.

- Sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược:

+ Xây dựng phòng tuyến chống giặc ở sông Như Nguyệt.

+ Bố trí lực lượng thuỷ binh trên biển để chặn giặc.

+ Hạ lệnh cho tù trưởng dân tộc ít người chặn giặc ở biên giới.

=> B đúng

 Để ngăn chặn quân Tống tấn công từ biển, nhà Lý đã bố trí lực lượng thủy binh canh phòng ở các vùng biển.

=> C sai

Nhà Lý đã huy động các tù trưởng dân tộc ít người ở các vùng biên giới tham gia vào công cuộc kháng chiến.

=> D sai

Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (1075)

- Bối cảnh lịch sử:

+ Giữa thế kỉ XI, vua Tống lại âm mưu đưa quân xâm lược Đại Việt

+ Triều đình nhà Lý đã cử Lý Thường Kiệt làm tổng chi huy cuộc kháng chiến

- Diễn biến:

+ Tiến đánh Chăm-pa, làm thất bại ý đồ phối hợp của nhà Tống với Chăm-pa.

+ Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đạo tiến vào đất Tống, thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.

+ Sau 42 ngày chiến đấu, quân Lý đã hạ được thành Ung Châu rồi nhanh chóng rút quân về chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc.

Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:

Lý thuyết Lịch Sử 7 Bài 12 (Kết nối tri thức): Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược Tống (1075 - 1077)

CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ

Câu 1:

Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?

Xem đáp án » 26/12/2024 1,371

Câu 2:

Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này

Xem đáp án » 26/12/2024 1,155

Câu 3:

Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?

Xem đáp án » 26/12/2024 938

Câu 4:

Trên đường tiến quân về Thăng Long, quân xâm lược Tống đã bị chặn lại ở

Xem đáp án » 26/12/2024 575

Câu 5:

Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì?

Xem đáp án » 26/12/2024 447

Câu 6:

Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của nhà Tống khi xâm lược Đại Việt?

Xem đáp án » 26/12/2024 388

Câu 7:

Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) là

Xem đáp án » 26/12/2024 386

Câu 8:

Cách kết thúc chiến tranh của Lý Thường Kiệt có gì độc đáo?

Xem đáp án » 26/12/2024 294

Câu 9:

Căn cứ mạnh nhất của quân Tống, nơi quân Lý tiêu huỷ hết kho lương thực khi tiến công vào đất Tống để tự vệ là

Xem đáp án » 26/12/2024 210

Câu 10:

Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?

Xem đáp án » 26/12/2024 179

Câu 11:

Viên tướng nào chỉ huy quân Tống sang xâm lược Đại Việt vào năm 1077?

Xem đáp án » 26/12/2024 169

Câu 12:

Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì?

Xem đáp án » 26/12/2024 151

Câu 13:

Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của

D. Lê Hoàn

Xem đáp án » 19/07/2024 135

Câu 14:

Vị tướng người dân tộc thiểu số nào đã có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077).

Xem đáp án » 26/12/2024 130

Câu hỏi mới nhất

Xem thêm »
Xem thêm »