Câu hỏi:
26/12/2024 179Nội dung chính của bài thơ “Nam quốc sơn hà” là gì?
A. Ca ngợi vẻ đẹp cảnh quan của Đại Việt.
B. Ca ngợi công đức của các vị vua nhà Lý.
C. Khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt.
D. Uy hiếp tinh thần chiến đấu của quân Nguyên.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Bài thơ không tập trung vào miêu tả cảnh vật mà nhấn mạnh đến vấn đề chủ quyền.
=> A sai
Bài thơ không đề cập cụ thể đến bất kỳ vị vua nào mà mang tính khái quát về chủ quyền dân tộc.
=> B sai
Bài thơ Nam quốc sơn hà được coi như Bản tuyên ngôn độc lập đầu tiên của Việt Nam; nội dung chính của bài thơ đã khẳng định chủ quyền lãnh thổ của Đại Việt (thông qua các câu thơ: “Nam quốc sơn hà Nam đế cư / Tiệt nhiên định phận tại thiên thư”).
=> C đúng
Bài thơ được sáng tác trong thời kỳ chống quân Tống, không liên quan đến quân Nguyên.
=> D sai
Cuộc kháng chiến chống Tống giai đoạn thứ nhất (1075)
- Bối cảnh lịch sử:
+ Giữa thế kỉ XI, vua Tống lại âm mưu đưa quân xâm lược Đại Việt
+ Triều đình nhà Lý đã cử Lý Thường Kiệt làm tổng chi huy cuộc kháng chiến
- Diễn biến:
+ Tiến đánh Chăm-pa, làm thất bại ý đồ phối hợp của nhà Tống với Chăm-pa.
+ Tháng 10/1075, Lý Thường Kiệt chỉ huy hơn 10 vạn quân, chia làm hai đạo tiến vào đất Tống, thực hiện chủ trương “tiến công trước để tự vệ”.
+ Sau 42 ngày chiến đấu, quân Lý đã hạ được thành Ung Châu rồi nhanh chóng rút quân về chuẩn bị phòng tuyến chặn giặc.
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sau khi rút quân về nước, Lý Thường Kiệt cho xây dựng hệ thống phòng ngự chống Tống ở đâu?
Câu 2:
Lý Thường Kiệt chọn khúc sông Như Nguyệt làm phòng tuyến chặn quân Tống xâm lược vì dòng sông này
Câu 3:
Trước nguy cơ xâm lược của nhà Tống, Lý Thường Kiệt đã có chủ trương gì?
Câu 4:
Nội dung nào dưới đây không phải là sự chuẩn bị của nhà Lý trước khi quân Tống kéo sang xâm lược?
Câu 5:
Trên đường tiến quân về Thăng Long, quân xâm lược Tống đã bị chặn lại ở
Câu 6:
Năm 1075, Lý Thường Kiệt cho quân tiến đánh sang đất Tống nhằm mục đích gì?
Câu 7:
Nội dung nào không phản ánh đúng âm mưu của nhà Tống khi xâm lược Đại Việt?
Câu 8:
Tư tưởng xuyên suốt của nhà Lý trong cuộc kháng chiến chống Tống (1075 – 1077) là
Câu 10:
Căn cứ mạnh nhất của quân Tống, nơi quân Lý tiêu huỷ hết kho lương thực khi tiến công vào đất Tống để tự vệ là
Câu 11:
Viên tướng nào chỉ huy quân Tống sang xâm lược Đại Việt vào năm 1077?
Viên tướng nào chỉ huy quân Tống sang xâm lược Đại Việt vào năm 1077?
Câu 12:
Sau cuộc tập kích trên đất nhà Tống, Lý Thường Kiệt nhanh chóng rút quân về để làm gì?
Câu 13:
Cuộc kháng chiến chống Tống của quân dân nhà Lý đặt dưới sự lãnh đạo của
D. Lê Hoàn
Câu 14:
Vị tướng người dân tộc thiểu số nào đã có nhiều công lao trong cuộc kháng chiến chống Tống của nhà Lý (1075 – 1077).