Câu hỏi:
18/11/2024 651Phương án nào dưới đây không phải là một trong những đặc trưng của pháp luật?
A. Tính quy phạm phổ biến.
B. Tính quyền lực, bắt buộc chung.
C. Tính thuyết phục.
D. Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
Đặc trưng của pháp luật thể hiện ở tính quy phạm phổ biến, tính quyền lực, bắt buộc chung và tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức.
C đúng
- A sai vì nó đảm bảo rằng các quy định pháp luật áp dụng cho tất cả mọi người, không phân biệt đối tượng hay hoàn cảnh, tạo ra sự công bằng và nhất quán trong việc thực thi pháp luật.
- B sai vì pháp luật có quyền lực buộc mọi cá nhân, tổ chức phải tuân thủ và thực hiện theo các quy định đã ban hành.
- D sai vì các quy định pháp luật phải được ban hành theo một quy trình cụ thể và chính thức, đảm bảo tính minh bạch và hợp pháp.
*)Tìm hiểu thêm về " Đặc trưng của pháp luật"
- Tính quy phạm phổ biến
+ Pháp luật là khuôn mẫu chung, áp dụng nhiều lần, ở nhiều nơi, với tất cả mọi người, trong mọi lĩnh vực.
+ Là ranh giới phân biệt pháp luật với các loại quy phạm xã hội khác.
+ Làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật.
- Tính quyền lực, bắt buộc chung
+ Là quy định bắt buộc đối với tất cả mọi cá nhân và tổ chức.
+ Những người vi phạm pháp luật sẽ bị áp dụng các biện pháp cần thiết để buộc họ phải tuân theo hoặc để khắc phục hậu quả do việc làm trái pháp luật gây nên.
- Tính xác định chặt chẽ về mặt hình thức
+ Được thể hiện qua các văn bản quy phạm pháp luật: diễn đạt chính xác, một nghĩa.
+ Cơ quan nhà nước nào có thẩm quyền ban hành đều được quy định rõ trong “Hiến pháp” và “Luật Ban hành văn bản quy phạm pháp luật”.
+ Văn bản do cơ quan cấp dưới ban hành không được trái với nội dung của văn bản do cơ quan cấp trên ban hành à mọi văn bản pháp luật đều không được trái với Hiến pháp và tạo nên sự thống nhất của hệ thống pháp luật.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Khi đạo đức trở thành nội dung của quy phạm pháp luật thì các giá trị đạo đức được nhà nước bảo đảm thực hiện bằng
Câu 2:
Ông A cho ông X thuê căn nhà 5 tầng để ở và kinh doanh. Sau khi kết thúc hợp đồng, ông A đã nhiều lần đòi nhà nhưng ông X không chịu trả. Trong trường hợp này, ông A cần phải làm gì để bảo vệ quyền lợi của mình?
Câu 3:
Bạn A thắc mắc, tại sao tại sao cả Hiến pháp và Luật Giáo dục đều quy định công dân có quyền và nghĩa vụ học tập? Em sẽ sử dụng đặc trưng nào dưới đây của pháp luật để giải thích cho bạn A?
Câu 4:
Chọn cụm từ thích hợp để hoàn thiện nội dung sau: "Pháp luật là một ................ để thể hiện và bảo vệ các giá trị đạo đức."
Câu 5:
Anh B và chị Y yêu nhau nhưng bị gia đình hai bên ngăn cản vì cùng họ. Sau khi tìm hiểu pháp luật, thấy rằng quan hệ họ hàng giữa hai người đã ngoài phạm vi năm đời, không vi phạm quy định của pháp luật nên anh chị vẫn quyết định kết hôn. Trong trường hợp này, pháp luật là phương tiện để anh A và chị Y
Câu 7:
Pháp luật và đạo đức cùng hướng tới các giá trị cơ bản nào sau đây?
Câu 8:
Pháp luật được coi là phương tiện để quản nhà nước quản lí xã hội mà tác động
Câu 9:
Công dân bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình thông qua phương tiện nào sau đây?
Câu 10:
Nhận định sau đây thuộc nội dung nào sau đây của pháp luật: "Để xử lý người có hành vi xâm hại đến lợi ích của giai cấp cầm quyền, nhà nước sẽ sử dụng quyền lực có tính cưỡng chế." Là thể hiện nội dung nào sau đây?
Câu 11:
Nhận định sau đây thể hiện bản chất nào của pháp luật: "Pháp luật do nhà nước ban hành phù hợp với ý chí của giai cấp cầm quyền."?
Câu 12:
Phương án nào sau đây là đặc trưng làm nên giá trị công bằng, bình đẳng của pháp luật?
Câu 13:
Đặc trưng nào sau đây là đặc điểm phân biệt quy phạm pháp luật với quy phạm đạo đức?
Câu 14:
Chủ thể nào sau đây có trách nhiệm đảm bảo cho pháp luật được mọi người thi hành và tuân thủ trong thực tế?
Câu 15:
Chọn từ thích hợp để hoàn thành nội dung sau: "Quy phạm pháp luật và quy phạm đạo đức có mối quan hệ ........ với nhau."