Câu hỏi:
18/07/2024 162Nội dung dưới đây về tác giả Phạm Văn Đồng đúng hay sai? “Phạm Văn Đồng còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn. Trong vai trò của một người lãnh đạo Đảng và Nhà nước, ông luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hóa văn nghệ ở nước ta”.
A. Đúng
B. Sai
Trả lời:
Đáp án: A
Phạm Văn Đồng còn là một nhà giáo dục tâm huyết và một nhà lí luận văn hóa văn nghệ lớn. Trong vai trò của một người lãnh đạo Đảng và Nhà nước, ông luôn dành mối quan tâm đặc biệt đến mặt trận văn hóa văn nghệ ở nước ta. Không chỉ đưa ra những ý kiến có ý nghĩa chỉ đạo đường lối phát triển của nền văn học nghệ thuật mới, Phạm Văn Đồng còn có nhiều bài nói, bài viết sâu sắc, mới mẻ, đầy hào hứng về tiếng Việt và về các danh nhân văn hóa Việt Nam như Nguyễn Trãi, Hồ Chí Minh,..
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Tác phẩm nào được nhắc đến trong văn bản "Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong nền văn nghệ của dân tộc" ví như "những đóa hoa, những hòn ngọc đẹp" trong sự nghiệp thơ văn của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 3:
Luận điểm nào dưới đây không có trong tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”?
Câu 4:
Đáp án không phải là hạn chế của tác phẩm Lục Vân Tiên mà Phạm Văn Đồng đề cập đến?
Câu 5:
Trong tác phẩm, Phạm Văn Đồng đã so sánh Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc với tác phẩm nào để khẳng định giá trị của bài văn tế?
Câu 6:
Tác phẩm Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc được viết theo thể văn nào?
Câu 8:
Đáp án nào không đúng về quan niệm sáng tác mới mẻ, tiến bộ của Nguyễn Đình Chiểu?
Câu 9:
Trong Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc, giá trị nội dung của tác phẩm Lục Vân Tiên là:
Câu 10:
Theo tác giả, vì sao ngôi sao Nguyễn Đình Chiểu chưa sáng tỏ hơn trong bầu trời văn nghệ dân tộc?
Câu 11:
Dòng nào dưới đây nói đúng nhất về hoàn cảnh ra đời tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc”?
Câu 12:
Giá trị nội dung của tác phẩm “Nguyễn Đình Chiểu, ngôi sao sáng trong văn nghệ của dân tộc” là:
Câu 13:
Từ năm 1929 đến năm 1936, Phạm Văn Đồng bị thực dân Pháp bắt, kết án tù và bị đi đày ở: