Câu hỏi:
16/07/2024 174Những ý nào không cần giải thích trong bài văn?
“Bình luận ý kiến sau đây của nhà văn Thạch Lam về văn chương: "Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực mà chúng ta có để vừa tố cáo và thay đổi một thế giới giả dối và tàn ác, vừa làm cho lòng người thêm trong sạch và phong phú hơn."
A. Nhà văn Thạch Lam
B. Văn chương là một thứ khí giới thanh cao và đắc lực
C. Tố cáo và thay đổi một cái thế giới giả dối và tàn ác
D. Làm cho lòng người được thêm trong sạch và phong phú hơn
Trả lời:
Đáp án: A
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Đối tượng chính mà đề bài đề cập đến là?
Bàn về thơ Tố Hữu, nhà phê bình Hoài Thanh viết "Thái độ toàn tâm toàn ý vì cách mạng là nguyên nhân chính đưa đến sự thành công của thơ anh" (Tuyển tập Hoài Thanh, NXB Văn học, Hà Nội, 1982).
Câu 2:
Xác định nội dung chính của đề bài trên?
“Nhận xét về truyện ngắn Vợ nhặt nhà giáo Trần Đồng Minh cho rằng: “Tác giả dùng vợ nhặt để làm cái đòn bẩy nâng con người lên trong tình nhân ái. Câu chuyện Vợ nhặt đầy bóng tối nhưng trong đó loé lên những tia sáng ấm lòng”. Qua việc phân tích tác phẩm Vợ nhặt, Anh/chị hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 4:
Đối tượng nào sau đây không phải là nghị luận về một ý kiến bàn về văn học?
Câu 6:
Đề bài sau thuộc dạng bài nghị luận nào?
Có ý kiến cho rằng : “Bài thơ Thương vợ cho ta thấy cái tình của nhà thơ Tế Xương”. Anh (chị) hãy làm sáng tỏ ý kiến trên.
Câu 7:
Ở phần thân bài của một bài văn nghị luận về một ý kiến bàn về văn học, những nội dung nào là phù hợp?
Câu 8:
Trong phần thân bàì: Bàn bạc, khẳng định vấn đề có thể lập luận như thế nào?
Câu 9:
Bài viết cần làm rõ được nhận định gì?
Nhà nghiên cứu Đặng Thai Mai cho rằng: "Nhìn chung văn học Việt Nam phong phú, đa dạng; nhưng nếu cần xác định một chủ lưu, một dòng chính, quán thông kim cổ, thì đó là văn học yêu nước" (Dẫn theo Trần Văn Giàu tuyển tập, NXB Giáo dục, 2007).
Câu 10:
“Để lập ý, học sinh cần hiểu kĩ, hiểu sâu về tác phẩm, biết cách huy động kiến thức để làm sáng tỏ vấn đề. Cụ thể như: nêu xuất xứ của vấn đề (Xuất hiện ở phần nào của tác phẩm? Ai nói? Nói trong hoàn cảnh nào? …) phân tích những biểu hiện cụ thể của vấn đề (Được biểu hiện như thế nào? Những dẫn chứng cụ thể để chứng minh,…). Từ đó đánh giá ý nghĩa của vấn đề trong việc tạo nên giá trị của tác phẩm văn học”
Phương pháp trên là cách lập ý của: