Câu hỏi:
18/07/2024 175Trên những trang vở học sinh
Trên bàn học trên cây xanh
Trên đất cát và trên tuyết
Tôi viết tên em”
Những câu thơ trên sử dụng biện pháp nghệ thuật gì?
A. Điệp từ
B. So sánh
C. Hoán dụ
D. Ẩn dụ
Trả lời:
Đáp án: A
Giải thích: Cách điệp từ “trên … trên” theo kiểu xoáy tròn tại sự lan tỏa triền miên và rộng khắp cho tự do và tạo tính nhạc bay bổng cho bài thơ.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Câu thơ “Tôi viết tên em” được lặp lại ở mỗi khổ thơ có tác dụng gì?
Câu 4:
Tác giả viết tên “em” lên những trang vở, trên bàn học, trên cây xanh, trên đất cát, trên tuyết, trên gươm đao người lính, trên mũ áo các vua quan. Đây là những sự vật:
Câu 5:
“Trên những trang vở học sinh
Trên bàn học trên cây xanh
…
Trên hi vọng chẳng vấn vương
Tôi viết tên em”
Nội dung chính của những câu thơ trên là:
Câu 6:
Đáp án nào dưới đây không phải giá trị nghệ thuật của bài thơ Tự do?
Câu 7:
Nội dung sau đúng hay sai?
“Tác giả viết tên “em” lên trên những sự vật trừu tượng: những thời thơ ấu âm vang, viết trên những mảnh đời trong xanh, trên ao mặt trời ẩm mốc, viết trên hồ vầng trăng lung linh”.
Câu 8:
“Và bằng phép màu một tiếng
Tôi bắt đầu lại cuộc đời
Tôi sinh ra để biết em
Để gọi tên em
TỰ DO”
Nội dung chính của đoạn thơ trên là:
Câu 10:
Hai từ “Tự do” kết thúc bài thơ đưa người đọc trở về với nhan đề tác phẩm. Cách kết cấu có tác dụng gì?
Câu 11:
Việc xuất hiện khối lượng lớn các sự vật, hiện tượng trong bài thơ nói lên điều gì?
Câu 15:
Nội dung dưới đây đúng hay sai?
“Thể hiện tình yêu tự do tha thiết tuôn trào trong trái tim nhà thơ đã đồng vọng trong tâm hồn cả dân tộc. Khát khao tự do biến thành khát khao hành động để dành lấy tự do cho tất cả mọi người”