Câu hỏi:
18/07/2024 211
Nhóm sinh vật nào sau đây có hệ tuần hoàn hở?
A. Giun đốt.
B. Cá.
C. Mực ống.
D. Chân khớp
Trả lời:
Đáp án D
Nhóm động vật chân khớp có hệ tuần hoàn hở.
Đáp án D
Nhóm động vật chân khớp có hệ tuần hoàn hở.
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật:
Glucôzơ → đường phân → Chu trình Crep → (X) → ATP.
Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí?
Sơ đồ về các giai đoạn hô hấp hiếu khí ở thực vật:
Glucôzơ → đường phân → Chu trình Crep → (X) → ATP.
Dấu (x) trong sơ đồ trên là giai đoạn nào của quá trình hô hấp hiếu khí?Câu 2:
Tại sao khi đặt một hạt đậu mới nảy mầm nằm ngang thì rễ của nó sẽ hướng đất dương, còn ngọn thì hướng đất âm?
(1) Rễ đã trải qua nhiều đời cắm xuống đất.
(2) Phân bố auxin không đều ở 2 mặt của rễ và chồi ngọn.
(3) Mặt trên của rễ có lượng auxin thích hợp cho rễ cây phân chia lớn lên và kéo dài làm rễ cong xuống đất.
(4) Mặt dưới của chồi ngọn có lượng auxin thích hợp cho chồi ngọn phân chia lớn lên và làm cho ngọn hướng đất âm.
Phương án đúng là
Tại sao khi đặt một hạt đậu mới nảy mầm nằm ngang thì rễ của nó sẽ hướng đất dương, còn ngọn thì hướng đất âm?
(1) Rễ đã trải qua nhiều đời cắm xuống đất.
(2) Phân bố auxin không đều ở 2 mặt của rễ và chồi ngọn.
(3) Mặt trên của rễ có lượng auxin thích hợp cho rễ cây phân chia lớn lên và kéo dài làm rễ cong xuống đất.
(4) Mặt dưới của chồi ngọn có lượng auxin thích hợp cho chồi ngọn phân chia lớn lên và làm cho ngọn hướng đất âm.
Phương án đúng là
Câu 3:
Phát biểu nào sau đây đúng khi nói về cân bằng nội môi ở động vật?
Câu 5:
Vẽ sơ đồ và trình bày mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp ở thực vật?
Câu 8:
Máu chảy nhanh hay chậm phụ thuộc chủ yếu vào yếu tố nào sau đây?
Câu 9:
Khi trồng cây trên ban công, ngọn cây có xu hướng nghiêng ra bên ngoài do
Khi trồng cây trên ban công, ngọn cây có xu hướng nghiêng ra bên ngoài do
Câu 10:
Sau khi bón phân, khả năng hút nước của rễ cây thay đổi như thế nào?
Câu 11:
Chất hữu cơ vận chuyển từ lá đến các nơi khác trong cây bằng con đường nào?
Câu 14:
Hãy xếp các hiện tượng dưới đây vào các hình thức cảm ứng ở thực vật cho phù hợp.
Câu 15:
Bề mặt trao đổi khí của chim, thú lớn hơn của lưỡng cư và bò sát. Có bao nhiêu ý giải thích cho hiện tượng này dưới đây là đúng?
(1) Nhu cầu trao đổi khí của chim, thú cao hơn lưỡng cư, bò sát.
(2) Chim, thú là động vật biến nhiệt nên cần nhiều năng lượng để giữ thân nhiệt.
(3) Chim và thú hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng.
(4) Lưỡng cư, bò sát là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ cơ thể ổn định, nhu cầu trao đổi khí thấp hơn.
(5) Lưỡng cư, bò sát sống ở môi trường ổn định hơn nên nhu cầu trao đổi khí thấp hơn.
Bề mặt trao đổi khí của chim, thú lớn hơn của lưỡng cư và bò sát. Có bao nhiêu ý giải thích cho hiện tượng này dưới đây là đúng?
(1) Nhu cầu trao đổi khí của chim, thú cao hơn lưỡng cư, bò sát.
(2) Chim, thú là động vật biến nhiệt nên cần nhiều năng lượng để giữ thân nhiệt.
(3) Chim và thú hoạt động nhiều nên cần nhiều năng lượng.
(4) Lưỡng cư, bò sát là động vật biến nhiệt nên nhiệt độ cơ thể ổn định, nhu cầu trao đổi khí thấp hơn.
(5) Lưỡng cư, bò sát sống ở môi trường ổn định hơn nên nhu cầu trao đổi khí thấp hơn.