Câu hỏi:
17/12/2024 1,224
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây?
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ nào sau đây?
A. Nam Á.
A. Nam Á.
B. Nam Đảo.
B. Nam Đảo.
C. Thái - Ka-đai.
C. Thái - Ka-đai.
D. Hán - Tạng.
Trả lời:
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ Nam Á. (SGK - Trang 120)
=> A đúng
Bao gồm các ngôn ngữ được sử dụng ở các đảo ở Thái Bình Dương và một số vùng ven biển Đông Nam Á.
=> B sai
Bao gồm các ngôn ngữ của người Thái, người Ka-đai và các dân tộc có quan hệ họ hàng.
=> C sai
Bao gồm các ngôn ngữ Hán và các ngôn ngữ Tạng-Miến.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Thành phần dân tộc theo ngữ hệ"
a. Khái niệm ngữ hệ
- Ngữ hệ (hệ ngôn ngữ) là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản.
- Mỗi một ngữ hệ bao gồm một số ngôn ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ.
- Các dân tộc ở Việt Nam thuộc 5 ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, H’mông - Dao, Thái -Ka-đai, Hán -Tạng.
- Tiếng Việt được xếp vào nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ Nam Á – một ngữ hệ lớn ở vùng Đông Nam Á lục địa.
b. Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ
- Xét về mặt ngôn ngữ, các dân tộc ở Việt Nam thuộc các ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, Hmông – Dao, Hán –Tạng và Thái – Ka-đai. Mỗi ngữ hệ gồm một số ngôn ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ.
- Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có tiếng nói riêng, trong đó 26 dân tộc đã có chữ viết. Tiếng Việt được dùng làm ngôn ngữ chính thức của nhà nước và là phương tiện giao tiếp giữa các dân tộc.
- Một trong những đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Việt Nam là vừa tập trung vừa xen kẽ, trong đó tình trạng cư trú xen kẽ khá phổ biến. Nơi cư trú tập trung là địa bàn các dân tộc đã sinh sống từ lâu đời, ở đó đồng bào quần tụ thành các đơn vị cư trú được gọi là bản, làng (các dân tộc miền núi phía bắc), buôn, làng (các dân tộc ở Trường Sơn – Tây Nguyên và Nam Trung Bộ), phum, sóc (dân tộc Khmer ở Nam Bộ).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Hướng dẫn giải
Đáp án đúng là: A
Nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ Nam Á. (SGK - Trang 120)
=> A đúng
Bao gồm các ngôn ngữ được sử dụng ở các đảo ở Thái Bình Dương và một số vùng ven biển Đông Nam Á.
=> B sai
Bao gồm các ngôn ngữ của người Thái, người Ka-đai và các dân tộc có quan hệ họ hàng.
=> C sai
Bao gồm các ngôn ngữ Hán và các ngôn ngữ Tạng-Miến.
=> D sai
*Tìm hiểu thêm: "Thành phần dân tộc theo ngữ hệ"
a. Khái niệm ngữ hệ
- Ngữ hệ (hệ ngôn ngữ) là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản.
- Mỗi một ngữ hệ bao gồm một số ngôn ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ.
- Các dân tộc ở Việt Nam thuộc 5 ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, H’mông - Dao, Thái -Ka-đai, Hán -Tạng.
- Tiếng Việt được xếp vào nhóm ngôn ngữ Việt - Mường thuộc ngữ hệ Nam Á – một ngữ hệ lớn ở vùng Đông Nam Á lục địa.
b. Sự phân chia tộc người theo ngữ hệ
- Xét về mặt ngôn ngữ, các dân tộc ở Việt Nam thuộc các ngữ hệ: Nam Á, Nam Đảo, Hmông – Dao, Hán –Tạng và Thái – Ka-đai. Mỗi ngữ hệ gồm một số ngôn ngữ hoặc nhóm ngôn ngữ.
- Các dân tộc trên đất nước Việt Nam đều có tiếng nói riêng, trong đó 26 dân tộc đã có chữ viết. Tiếng Việt được dùng làm ngôn ngữ chính thức của nhà nước và là phương tiện giao tiếp giữa các dân tộc.
- Một trong những đặc điểm cư trú của các dân tộc ở Việt Nam là vừa tập trung vừa xen kẽ, trong đó tình trạng cư trú xen kẽ khá phổ biến. Nơi cư trú tập trung là địa bàn các dân tộc đã sinh sống từ lâu đời, ở đó đồng bào quần tụ thành các đơn vị cư trú được gọi là bản, làng (các dân tộc miền núi phía bắc), buôn, làng (các dân tộc ở Trường Sơn – Tây Nguyên và Nam Trung Bộ), phum, sóc (dân tộc Khmer ở Nam Bộ).
Xem thêm bài liên quan, chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
Câu 3:
Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
Câu 4:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động sản xuất của hầu hết các dân tộc ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động sản xuất của hầu hết các dân tộc ở Việt Nam?
Câu 5:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc ở Việt Nam?
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc ở Việt Nam?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của lễ hội đối với đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của lễ hội đối với đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam?