Câu hỏi:
23/07/2024 8,056
Nhà ở của người Kinh, Hoa và Chăm chủ yếu là loại nhà nào?
Nhà ở của người Kinh, Hoa và Chăm chủ yếu là loại nhà nào?
A. Nhà sàn.
A. Nhà sàn.
B. Nhà thuyền.
B. Nhà thuyền.
C. Nhà rông.
D. Nhà trệt.
Trả lời:
Đáp án đúng là: D
Nhà ở của người Kinh, Hoa và Chăm chủ yếu là loại nhà trệt (làm trên nền đất bằng).
D đúng
- A sai vì đây là kiểu nhà truyền thống của các dân tộc thiểu số ở vùng cao, trong khi người Kinh, Hoa và Chăm chủ yếu sống ở đồng bằng và đô thị với kiểu nhà khác như nhà đất hoặc nhà phố.
- B sai vì họ sống ở đồng bằng và đô thị với kiểu nhà cố định trên đất như nhà đất hoặc nhà phố. Nhà thuyền chủ yếu là nơi ở của các cộng đồng ngư dân ven biển hoặc sông nước.
- C sai vì đây là kiểu nhà truyền thống của các dân tộc Tây Nguyên, trong khi người Kinh, Hoa và Chăm chủ yếu sống ở đồng bằng và đô thị với các kiểu nhà khác như nhà đất hoặc nhà phố.
*) Ẩm thực, trang phục và nhà ở
- Ẩm thực:
+ Lương thực chính của các dân tộc là lúa, ngô.
+ Phần đông các dân tộc ăn cơm nấu từ gạo tẻ, gạo nếp kết hợp với các món được chế biến từ các loại thịt (trâu, bò, lợn, gà, vịt,.), cá, ếch, nhái, mắm, rau, măng, củ...
+ Thức uống có rượu cần, rượu trắng cất từ gạo, nếp, ngô, sắn.
+ Một số dân tộc có những món ăn hoặc thức uống đặc trưng, mang đậm dấu ấn văn hóa truyền thống.
- Trang phục: mỗi dân tộc có những nét riêng, phản ánh điều kiện sống cũng như tập quán và óc thẩm mĩ của các cộng đồng dân cư.
+ Nữ: váy hoặc quần, yếm, dây lưng, áo dài, áo chui đầu, choàng hoặc cài khuy, khăn, mũ (nón).
+ Nam: quần, khố, xà rông, áo ngắn, áo dài, khăn (một số dân tộc ở Trường Sơn – Tây Nguyên và Nam Trung Bộ hay đóng khố, cởi trần, khi trời lạnh thì choàng thêm tấm vải)
+ Đồ trang sức: nhẫn, khuyên tai, vòng cổ, vòng đeo tay, vòng đeo chân, dây chuyền làm bằng vàng, bạc, đồng, răng thú,…
+ Ngày nay, ngoài trang phục truyền thống, đồng bào các dân tộc thiểu số có xu hướng sử dụng trang phục giống như người Kinh.
Trang phục truyền thống của phụ nữ Thái
- Nhà ở:
+ Đa dạng về loại hình: nhà sàn, nhà nền đất, nhà nửa sàn nửa đất, nhà trình tường.
+ Vật liệu làm nhà là gỗ, đá, gạch, ngói, tre nứa, tranh, đất sét…
+ Nhà ở của người Kinh, Hoa, Chăm là nhà trệt (làm trên nền đất bằng).
+ Nhà của nhiều dân tộc ở Trường Sơn – Tây Nguyên, Tây Bắc,… thường là nhà sàn.
+ Một số dân tộc có những ngôi nhà được xây cất làm nơi sinh hoạt chung cho buôn làng, với nét kiến trúc độc đáo như nhà rông của người Ba-na, Xơ-đăng, Giẻ-Triêng ở Tây Nguyên.
Nhà dài của người Ê-đê
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Lịch Sử 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
Giải bài tập Lịch Sử lớp 10 Bài 19: Các dân tộc trên đất nước Việt Nam
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 1:
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
Chọn cụm từ thích hợp điền vào chỗ chấm để hoàn thiện khái niệm sau:
“......là một nhóm các ngôn ngữ có cùng nguồn gốc, có những đặc điểm tương đồng về ngữ âm, thanh điệu, cú pháp và vốn từ vị cơ bản”.
Câu 2:
Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
Nhận định nào sau đây là không đúng về trang phục của các dân tộc ở Việt Nam?
Câu 3:
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động sản xuất của hầu hết các dân tộc ở Việt Nam?
Nội dung nào sau đây phản ánh đúng hoạt động sản xuất của hầu hết các dân tộc ở Việt Nam?
Câu 4:
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc ở Việt Nam?
Tín ngưỡng nào sau đây không phải là tín ngưỡng dân gian của các dân tộc ở Việt Nam?
Câu 10:
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của lễ hội đối với đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam?
Nội dung nào sau đây không phản ánh đúng vai trò của lễ hội đối với đời sống văn hóa tinh thần của các dân tộc Việt Nam?