Câu hỏi:
18/11/2024 344Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là
A. đất phèn, đất mặn.
B. đất phù sa sông.
C. đất xám.
D. đất cát ven biển.
Trả lời:
Đáp án đúng là B
Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông
* Tìm hiểu thêm về " đất phù sa"
Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp ở ven sông trong suốt thời gian dài. Đất sở hữu nhiều chất dinh dưỡng đa vi lượng và chất khoáng để tạo điều kiện tối ưu cho cây phát triển.
Đất phù sa được hình thành do sự bồi đắp ở ven sông trong thời gian dài
Đặc điểm của đất phù sa
Đất phù sa có độ màu mỡ cao gấp nhiều lần so với đất trồng khác. Vì thế, đất phù sa thích hợp canh tác nông nghiệp với những đặc điểm chính sau:
Kết cấu đất
Đất được tạo thành từ các vật liệu rời rạc nên kết cấu kém, dễ bị cuốn trôi theo dòng nước. Tuy nhiên, đất phù sa ven sông có nhiều loại côn trùng sinh sống sẽ tạo độ thoáng khí, tơi xốp cho đất.
Kích thước hạt
Kích thước hạt của đất phù sa ở mức trung bình với sự pha trộn giữa đất sét và đất cát. Nhờ tính chất này nên đất giúp cây hút nước, bám rễ và cung cấp nhiều dưỡng chất để phát triển. Nhờ đó, cây sinh trưởng khỏe mạnh hơn và nâng cao năng suất nông nghiệp.
Khả năng giữ ẩm và thoát nước
Đất phù sa chứa thành phần tự nhiên, không lẫn tạp chất giúp khả năng giữ nước lâu. Đồng thời, lượng đất vừa phải nên tránh được tình trạng ngập úng hay làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.
Đất phù sa tơi xốp, giàu dưỡng chất
Đa dạng các chất dinh dưỡng
Thành phần của đất gồm nhiều hạt keo giúp duy trì ổn định nhiệt độ, độ ẩm và chất dinh dưỡng cho cây trồng. Các chất vô cơ, hữu cơ, khoáng chất tồn tại sẵn trong đất sẽ giúp cây phát triển mà không cần đến các loại phân bón. Nhờ đó, người trồng trọt sẽ tiết kiệm được tối đa chi phí mà vẫn đảm bảo được năng suất cây trồng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Giải Địa lí 12 Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
Đáp án đúng là B
Nhóm đất chiếm diện tích lớn nhất ở Đồng bằng sông Hồng là đất phù sa sông
* Tìm hiểu thêm về " đất phù sa"
Đất phù sa được hình thành do quá trình bồi đắp ở ven sông trong suốt thời gian dài. Đất sở hữu nhiều chất dinh dưỡng đa vi lượng và chất khoáng để tạo điều kiện tối ưu cho cây phát triển.
Đất phù sa được hình thành do sự bồi đắp ở ven sông trong thời gian dài
Đặc điểm của đất phù sa
Đất phù sa có độ màu mỡ cao gấp nhiều lần so với đất trồng khác. Vì thế, đất phù sa thích hợp canh tác nông nghiệp với những đặc điểm chính sau:
Kết cấu đất
Đất được tạo thành từ các vật liệu rời rạc nên kết cấu kém, dễ bị cuốn trôi theo dòng nước. Tuy nhiên, đất phù sa ven sông có nhiều loại côn trùng sinh sống sẽ tạo độ thoáng khí, tơi xốp cho đất.
Kích thước hạt
Kích thước hạt của đất phù sa ở mức trung bình với sự pha trộn giữa đất sét và đất cát. Nhờ tính chất này nên đất giúp cây hút nước, bám rễ và cung cấp nhiều dưỡng chất để phát triển. Nhờ đó, cây sinh trưởng khỏe mạnh hơn và nâng cao năng suất nông nghiệp.
Khả năng giữ ẩm và thoát nước
Đất phù sa chứa thành phần tự nhiên, không lẫn tạp chất giúp khả năng giữ nước lâu. Đồng thời, lượng đất vừa phải nên tránh được tình trạng ngập úng hay làm ảnh hưởng đến sự phát triển của cây.
Đất phù sa tơi xốp, giàu dưỡng chất
Đa dạng các chất dinh dưỡng
Thành phần của đất gồm nhiều hạt keo giúp duy trì ổn định nhiệt độ, độ ẩm và chất dinh dưỡng cho cây trồng. Các chất vô cơ, hữu cơ, khoáng chất tồn tại sẵn trong đất sẽ giúp cây phát triển mà không cần đến các loại phân bón. Nhờ đó, người trồng trọt sẽ tiết kiệm được tối đa chi phí mà vẫn đảm bảo được năng suất cây trồng.
Xem thêm các bài viết liên quan hay và chi tiết khác:
Lý thuyết Địa lí 12 Bài 33: Vấn đề chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành ở Đồng bằng sông Hồng
Giải Địa lí 12 Bài 24: Phát triển kinh tế - xã hội ở Đồng bằng sông Hồng
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 2:
Địa hình khu vực núi bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho:
Địa hình khu vực núi bị chia cắt mạnh, lắm sông suối, hẻm vực, sườn dốc gây trở ngại cho:
Câu 4:
Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở:
Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 12, hãy cho biết thảm thực vật rừng ôn đới núi cao chỉ xuất hiện ở:
Câu 6:
Ở phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi xuất hiện loại rừng thưa nhiệt đới khô nhiều nhất là
Ở phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào), nơi xuất hiện loại rừng thưa nhiệt đới khô nhiều nhất là
Câu 7:
Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
Trở ngại lớn nhất trong việc sử dụng tự nhiên của miền Bắc và Đông Bắc Bắc Bộ là:
Câu 8:
Nguyên nhân khiến diện tích rừng ngập mặn của nước ta bị thu hẹp trong những năm gần đây là do
Nguyên nhân khiến diện tích rừng ngập mặn của nước ta bị thu hẹp trong những năm gần đây là do
Câu 9:
Cho bảng số liệu:
Diện tích và độ che phủ rừng của nước ta qua các năm
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2014 là:
Cho bảng số liệu:
Diện tích và độ che phủ rừng của nước ta qua các năm
Biểu đồ thích hợp nhất thể hiện diện tích và độ che phủ rừng của nước ta giai đoạn 1943 – 2014 là:
Câu 11:
Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là:
Ở nước ta, hệ sinh thái rừng nguyên sinh đặc trưng cho khí hậu nóng ẩm là:
Câu 12:
Căn cứ vào Át lát Địa lí Việt Nam trang 10, hãy cho biết đỉnh lũ trên hệ thống sông Hồng vào tháng mấy?
Câu 13:
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu
Thiên nhiên phần lãnh thổ phía Nam (từ dãy Bạch Mã trở vào) đặc trưng cho vùng khí hậu
Câu 14:
Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do
Ở vùng đồi núi nước ta, sự phân hoá thiên nhiên theo Đông – Tây chủ yếu là do