Câu hỏi:
27/08/2024 1,651
Nhận định nào sau đây không đúng về quá trình quang hợp ở thực vật?
A. Pha sáng diễn ra ở tilacôit của lục lạp.
B. O2 được giải phóng có nguồn gốc từ phân tử nước.
C. Tinh bột được dự trữ trong tilacôit.
D. Nguyên liệu của pha tối là CO2, ATP, NADPH.
Trả lời:
Đáp án đúng là: C
- Tinh bột không được dự trữ trong tilacôit mà tinh bột được dữ trữ trong chất nền lục lạp (hạt tinh bột).
Chọn C.
* Tìm hiểu "Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào?"
Quang hợp diễn ra tại lục lạp theo hai pha: pha sáng (màng thylakoid) và pha tối (chất nên lục lạp).
Pha sáng:
- Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển thành trạng thái kích động electron làm cho 1 số e của diệp lục bật ra khỏi quỹ đạo.
- Dưới tác dụng của ánh sáng nước phân li, giải phóng O2, e và H+ theo sơ đồ:
2H2O → 4H+ + 4e + O2
- Electron sinh ra bù với e của diệp lục a đã bị mất. H+ tham gia tổng hợp ATP, khử NADP+ thành NADPH
-
Như vậy sản phẩm gồm: O2, ATP, NADPH
Pha tối: sử dụng ATP và NADPH do pha sáng cung cấp
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C3:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C4:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Thực vật C4 và CAM thích nghi trong điều kiện bất lợi như thế nào?
C4 và CAM có thêm chu trình sơ bộ cố định CO2, đảm bảo nguồn cung cấp CO2 cho quang hợp.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
Đáp án đúng là: C
- Tinh bột không được dự trữ trong tilacôit mà tinh bột được dữ trữ trong chất nền lục lạp (hạt tinh bột).
* Tìm hiểu "Quá trình quang hợp ở thực vật diễn ra như thế nào?"
Quang hợp diễn ra tại lục lạp theo hai pha: pha sáng (màng thylakoid) và pha tối (chất nên lục lạp).
Pha sáng:
- Diệp lục hấp thụ ánh sáng và chuyển thành trạng thái kích động electron làm cho 1 số e của diệp lục bật ra khỏi quỹ đạo.
- Dưới tác dụng của ánh sáng nước phân li, giải phóng O2, e và H+ theo sơ đồ:
2H2O → 4H+ + 4e + O2
- Electron sinh ra bù với e của diệp lục a đã bị mất. H+ tham gia tổng hợp ATP, khử NADP+ thành NADPH
-
Như vậy sản phẩm gồm: O2, ATP, NADPH
Pha tối: sử dụng ATP và NADPH do pha sáng cung cấp
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C3:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật C4:
- Con đường cố định CO2 ở thực vật CAM
Thực vật C4 và CAM thích nghi trong điều kiện bất lợi như thế nào?
C4 và CAM có thêm chu trình sơ bộ cố định CO2, đảm bảo nguồn cung cấp CO2 cho quang hợp.
Xem thêm các bài viết liên quan hay, chi tiết khác:
CÂU HỎI HOT CÙNG CHỦ ĐỀ
Câu 7:
Tính tự động của tim là gì? Nhịp tim của một con chuột là 750 lần/phút thì thời gian một chu kì tim là bao nhiêu?
Câu 12:
a) Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. Tại sao trồng cây trong điều kiện ánh sáng nhân tạo thường cho năng suất cao?
b) Lấy ví dụ về động vật hô hấp bằng ống khí? Nêu cấu tạo của hệ thống ống khí.
a) Nêu các yếu tố ảnh hưởng đến quang hợp. Tại sao trồng cây trong điều kiện ánh sáng nhân tạo thường cho năng suất cao?
b) Lấy ví dụ về động vật hô hấp bằng ống khí? Nêu cấu tạo của hệ thống ống khí.
Câu 13:
a) Lớp cutin phủ bề mặt lá có tác dụng gì? So sánh độ dày của lớp cutin ở lá còn non và lá già.
b) Cây hấp thụ Kali ở dạng nào? Nêu vai trò của nguyên tố Kali trong cơ thể thực vật.
a) Lớp cutin phủ bề mặt lá có tác dụng gì? So sánh độ dày của lớp cutin ở lá còn non và lá già.
b) Cây hấp thụ Kali ở dạng nào? Nêu vai trò của nguyên tố Kali trong cơ thể thực vật.
Câu 15:
a) Nêu chức năng của mề chim bồ câu trong việc tiêu hóa thức ăn? Chim bồ câu thường ăn thêm các viên sỏi nhỏ để làm gì?
b) Bộ phận nào của ống tiêu hóa có kích thước lớn nhất? Tại sao nói quá trình tiêu hóa ở ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?
a) Nêu chức năng của mề chim bồ câu trong việc tiêu hóa thức ăn? Chim bồ câu thường ăn thêm các viên sỏi nhỏ để làm gì?
b) Bộ phận nào của ống tiêu hóa có kích thước lớn nhất? Tại sao nói quá trình tiêu hóa ở ống tiêu hóa là tiêu hóa ngoại bào?